Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

docx 8 trang xuanthu 24/08/2022 5480
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_am_nhac_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_nam.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG:THCS . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA TỔ: . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6- SGK KNTT I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình CẢ NĂM: 35 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1tiết/ tuần= 17 tiết HỌC KÌ 1 CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG(4 tiết) NỘI DUNG TIẾT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TUẦN 1 Hát Bài hát Mùa khai trường 1 - HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường Nhạc cụ tiếttấu: Bài thực hành số 1 - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  2. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Mùa khai trường. 2 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 2 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. 3 Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính 3 - Nêu được các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. cơ bản của âm thanh có tính nhạc 4 Thường thúc âm nhạc: Nhạc sĩ 4 - Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nghe nhạc: Nghe bài hát Lên Lưu Hữu Phước. đàng - Nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bài hát “Lên đàng” CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HÒA BÌNH (4 tiết) 5 - Học hát bài: Tiếng chuông và 5 - Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất hành khúc bài hát “ Tiếng ngọn cờ chuông và ngọn cờ” ; hát rõ lời. - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. 6 Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm 6 - Nhận biết được kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin. bằng hệ thống chữ cái Lat Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Tiếng chuông và 2
  3. Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành ngọn cờ số 1 nhạc cụ sáo recorder hoặc - Thực hiện được các nốt Si, La trên sáo Recorder hoặc các nốt kèn phím Đô, Rê, Mi, Pha, Son trên kèn phím. 7 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 7 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. 8 Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ 8 - Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao Văn Cao. Nghe nhạc: Tiến về Hà Nội - Nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bài hát “Tiến về Hà Nội” CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ (4 tiết) 9 - Học hát bài: Niềm tin thắp sáng 9 - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả. trong em - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh xướng, hoà - Lí thuyết âm nhạc: nhịp 4/4 giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2 SGK trang 23). - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ ơn thầy cô. 10 Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 10 - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Niềm tin thắp sáng 3 trong tim em. Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 2 nhạc cụ sáo recorder hoặc
  4. kèn phím - Thực hiện được các nốt Son, Si, La trên sáo Recorder hoặc các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son trên kèn phím. 11 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 11 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3. 12 Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ 12 - Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Antonio Vivaldi Antonio Vivaldi. Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm Concerto số 3 Mùa thu - Nêu được cảm nhận về trích đoạn “Concerto số 3 Mùa thu” CHỦ ĐỀ 4: KHÚC HÁT QUÊ HƯƠNG (4 tiết) 13 Hát: Bài hát Đi cắt lúa 13 - Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, phấn khởi của Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành bài hát “ Đi cắt lúa” ; hát rõ lời. số 3 nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu hoặc sáo recorder haowjc kèn phím để đẹm cho bài hát “Đi cắt lúa” 14 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 14 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4. Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung - Nhận biết được cung và nửa cung.
  5. 15 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu 15 - Nêu được đặc điểm và phân biệt âm sắc của đàn bầu, đàn nhị. một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam 16 Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác 16 - Nêu được cảm nhận về trích đoạn tác phẩm “Cung đàn đất phẩm Cung đàn đất nước nước” qua tiếng đàn bầu. 17 Ôn tập học kì 1 17 18 Kiểm tra học kì 1 18 HỌC KÌ 2 CHỦ ĐỀ 5: BÀI CA LAO ĐỘNG (4 tiết) 19 Hát bài: Hò ba lí 19 - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Hò ba lí” và thể hiện sự vui Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số tươi, phấn khởi. 4 - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. 20 Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành 20 - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Hò ba lí 4 nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím - Thực hiện được các nốt Rê, Si, La trên sáo Recorder hoặc các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La trên kèn phím.
  6. 21 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 21 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5. 22 Thưởng thức âm nhạc: Nghệ nhân 22 - Nêu được những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ Hà Thị Cầu thuật hát Xẩm. Nghe nhạc: Nghe trích đoạn Xẩm thập ân - Nêu được cảm nhận về trích đoạn “Xẩm thập ân” CHỦ ĐỀ 6: CÙNG VUI HÒA CA (4 tiết) 23 Hát bài hát: Em đi trong tươi xanh 23 - Hát đúng giai điệu ( có bè đơn giản), lời ca và tính chất tha thiết Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số của bài “ Em đi trong tươi xanh”. 5 - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. 24 Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành 24 - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Em đi trong tươi số 5 nhạc cụ sáo recorder hoặc xanh kèn phím - Thực hiện được các nốt đã học trên sáo Recorder hoặc kèn phím. 25 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 25 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép được lời ca của Bài đọc
  7. nhạc số 6. 26 Thưởng thức âm nhạc: Hát bè 26 - Nhận biết và thực hành được một số hình thức hát bè đơn giản. Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc - Nêu được cảm nhận về trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc. CHỦ ĐỀ 7: GIAI ĐIỆU NĂM CHÂU (4 tiết) 27 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 27 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép được lời ca của Bài đọc nhạc số 6 – Kỉ niệm xưa. 28 Hát bài hát: Kỉ niệm xưa 28 - Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất hành tha thiết, nhịp Lí thuyết âm nhạc: Các bậc nhàng và gõ đệm cho bài hát “Kỉ niệm xưa” chuyển hóa, dấu hóa - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.- Nhận biết được các bậc chuyển hóa, dấu hóa. 29 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu 29 - Nêu được đặc điểm và phân biệt được âm sắc của đàn violon, một số nhạc cụ phương tây violoncelle.
  8. 30 Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác 30 - Nêu được cảm nhận về tác phẩm trích đoạn Czardas. phẩm Czardas CHỦ ĐỀ 8: KHÚC CA TÌNH BẠN ( 3 TIẾT) 31 Hát bài hát Tia nắng hạt mưa 31 - Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi nhẹ nhàng của Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số bài hát “ Tia nắng hạt mưa ”; hát đúng lời. 6 - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. 32 Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành 32 - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu và vận động cơ thể để đệm cho bài số 6 nhạc cụ sáo recorder hoặc Tia nắng hạt mưa. kèn phím - Thực hành hòa tấu thổi sáo recorder hoặc kèn phím. 33 Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp 33 - Nêu được cảm nhận về tác phẩm trích đoạn hợp xướng Ode to xướng Ode to joy joy. 34 Ôn tập học kì II 34 35 Kiểm tra học kì II 35