Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: HÓA HỌC Năm học 2020 - 2021 KHỐI 8 Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh thực lượng chức dạy học hiện dạy học CHƯƠNG 1: Chất, nguyên tử, phân (14 tiết) tử 1 1 Mở đầu môn hóa học 1 - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự Cả lớp, cá biến đổi và ứng dụng của chúng. nhân - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. - Quan sát, nhận xét, kết luận. 1,2 2-3 Chất 2 - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. Cả lớp, cá - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhân, nhóm ra được nhận xét về tính chất của chất. - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2 4 Bài thực hành 1 1 - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong Cả lớp, cá Thí nghiệm 1 phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một nhâm, nhóm không làm, dành số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. thời gian hướng - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực dẫn học sinh một hiện một số thí nghiệm cụ thể: số kỹ năng và thao
- + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và tác cơ bản trong cát. thí nghiệm thực hành 3 5 Nguyên tử 1 - Khái niệm, cấu tạo nguyên tử Cả lớp, cá (Mục lớp electron nhâm, nhóm không dạy; (phần ghi nhớ không dạy; không yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5) 3,4 6-7 Nguyên tố hóa học 2 - Nguyên tố hoá học là gì. Cách biểu diễn Cả lớp, cá (Mục III. Có bao nguyên tố hóa học nhâm, nhóm nhiêu nguyên tố - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học: Không hoá học và ngược lại. dạy, hướng dẫn - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. học sinh tự đọc) - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 4,5 8-9 Đơn chất và hợp chất - 2 - Khái niện đơn chất, hợp chất, phân tử, phân tử Cả lớp, cá (Mục IV. Trạng Phân tử khối. nhâm, nhóm thái của chất: Mục - Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất V phần ghi nhớ; theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. Hình 1.14; học - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn sinh tự đọc chất và hợp chất. 5 10 Bài luyện tập 1 1 - Ôn tập kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử Cả lớp, cá nhân, nhóm 6 11 Công thức hóa học 1 - Công thức hoá học (CTHH) của đơn chất, Cả lớp, cá hợp chất nhân, nhóm - Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. 6,7 12-13 Hóa trị 2 - Hoá trị là gì? Quy ước hóa trị Cả lớp, cá
- - Tính được hóa trị, lập CTHH khi biết hóa nhân, nhóm 7 14 Bài luyện tập 2 1 - Củng cố, hệ thống các kiến thức đã học về : Cả lớp, cá công thức của đơn chất và hợp chất, cách lập nhân, nhóm CTHH, cách tính PTK, bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố. - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. Chương 2: Phản ứng hóa học (10 tiết) 8 15 Sự biến đổi chất 1 - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó Cả lớp, cá Mục II.b: Giáo không có sự biến đổi chất này thành chất khác. nhân, nhóm viên hướng dẫn - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có học sinh chọn bột sự biến đổi chất này thành chất khác. Fe nguyên chất, - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút trộn kỹ và đều với ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng bột S (theo tỷ lệ hoá học. khối lượng S : Fe - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện > 32 : 56) trước tượng hoá học. khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm 8,9 16-17 Phản ứng hóa học 2 - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất Cả lớp, cá này thành chất khác. nhân, nhóm - Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). 9 18 Bài thực hành 3 1 - M ụ c đ ích và các b ướ c ti ế n hành, k ĩ thu ậ t th ự c Cả lớp, cá hiện một số thí nghiệm: nhân, nhóm - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. - Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than. 10 19 Ôn tập giữa HK1 1 - Ôn tập kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, Cả lớp, cá phản ứng hóa học nhân, nhóm
- 20 Kiểm tra giữa HK1 1 - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh Cả lớp, cá ở chương I, phản ứn hóa học. Rèn luyện khả nhân, nhóm năng làm bài cẩn thận, khoa học. 11 21 Định luật bảo toàn 1 - Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học, Cả lớp, cá khối lượng tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng nhân, nhóm tổng khối lượng các sản phẩm. - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. 11,12 22-23 Phương trình hóa học 2 HS biết được : Cả lớp, cá Không yêu cầu học - Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá nhân, nhóm sinh làm bài tập học. 4,5 - Các bước lập phương trình hoá học. Ý nghĩa của phương trình hoá học Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể. 12 24 Bài luyện tập 3 1 Củng cố các kiến thức sau: Cả lớp, cá - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều nhân, nhóm kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. - Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học. - Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Chương 3: Mol và tính toán hóa học (12 tiết) 13 25 Mol 1 HS biết được: Cả lớp, cá - Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích nhân, nhóm mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm).
- - Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức. 13,14 26-27 Sự chuyển đổi giữa 2 HS biết được: Cả lớp, cá khối lượng, thể tích - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng nhân, nhóm và lượng chất chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 14 28 Tỉ khối của chất khí 1 HS biết được : Cả lớp, cá - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B nhân, nhóm và đối với không khí. - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 15 29-30 Tính theo công thức 2 HS biết được : Cả lớp, cá hóa học - Các bước tính thành phần phần trăm về khối nhân, nhóm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. Dựa vào công thức hoá học: - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại 16 31-32 Tính theo phương trình 2 HS biết được : Cả lớp, cá Bài tập 4*, 5* hóa học - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ nhân, nhóm Không yêu cầu HS lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử làm hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. 17 33 Bài luyện tập 4 1 HS biết được : Cả lớp, cá
- - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng nhân, nhóm n , m , V - Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. 17,18 34-35 Ôn tập học kỳ 1 2 - Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức , những Cả lớp, cá khái niệm ở học kỳ I nhân, nhóm - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào + Hóa trị + Thành phần phần trăm + Tỷ khối của chất khí. - Rèn luyện các kỹ năng: + Lập CTHH của một chất. + Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia. + Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V + Sử dụng công thức tính tỷ khối + Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH 18 36 Kiểm tra học kỳ 1 1 - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của Cả lớp, cá HS về các phần đã học trong học kì I (Chất - nhân, nhóm nguyên tử- phân tử; Phản ứng hóa học; Mol và tính toán hóa học). - Vận dụng tổng hợp kiến thức, rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh thực lượng chức dạy học hiện dạy học CHƯƠNG 4: Oxi – Không khí (9 tiết) 19, 37-42 Chủ đề Oxi 6 HS biết được: Cả lớp, cá Bài 24: Thí 20, - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi nhân, nhóm nghiệm tác dụng 21 - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng với photpho của oxi với Fe rút ra được nhận xét về tính chất không làm hoá học của oxi Bài 27: Mục II. - Sự oxi hoá, khái niệm phản ứng hoá hợp. Sản xuất khí oxi - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. trong công nghiệp - Định nghĩa, cách gọi tên, phân loại, CTHH của và BT 2 trang 94: oxit Không dạy, - cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và hai hướng dẫn học cách thu khí oxi trong phòng TN sinh tự đọc thêm - Khái niệm phản ứng phân hủy - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. - Lập được CTHH của oxit - Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH - Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. 22 43-44 Không khí - Sự cháy 2 HS biết được: Cả lớp, cá Mục II.1, II.2 - Thành phần của không khí theo thể tích và khối nhân, nhóm hướng dẫn học lượng. sinh tự học Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách
- phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. - Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 23 45 Bài luyện tập 5 1 - Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong Cả lớp, cá sách giáo khoa nhân, nhóm - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy Chương 5. Hiđro - nước (15 tiết) 23,24, 46-49 Chủ đề Hidro 4 HS biết được: Cả lớp, cá Bài 33: Mục I.1c 25 - Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ nhân, nhóm có thể dùng thí khối, tính tan trong nước. nghiệm ảo - Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, Mục 2. Trong với oxit kim loại. CN: Không dạy, Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận hướng dẫn học xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của sinh tự đọc thêm hiđro. Bài 34: Bài tập - Khái niệm về sự khử và chất khử. 5* không yêu cầu - Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên HS làm liệu trong công nghiệp - Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro. - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Phản ứng thế - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí
- hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. - Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) - Phân biệt phản ứng thế - Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc 25 50 Bài thực hành 5 1 - Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Cả lớp, cá Zn ( hoặc Fe, Mg, Al ) . Đốt cháy khí hiđro trong nhân, nhóm không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí - Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO - Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. + Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả 26 51-52 Nước 2 - Thành phần định tính và định lượng của nước Cả lớp, cá - Tính chất của nước, vai trò của nước trong đời nhân, nhóm sống và sản xuất - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về thành phần, tính chất của nước. - Viết được PTHH của nước 27 53 Ôn tập giữa HK2 1 - Ôn tập kiến thức của HS về Oxi – Không khí, cá nhân hidro, nước - Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra. 54 Kiểm tra giữa HK2 1 - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS cá nhân về Oxi – Không khí, hidro, nước - Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra. 28,29 55-57 Axit - Bazơ - Muối 3 HS biết được: Cả lớp, cá - Định nghĩa, cách gọi tên, phân loại, viết CTHH nhân, nhóm axit, bazơ muối theo thành phần phân tử - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bằng giấy quỳ tím - Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 29 58 Bài thực hành 6 1 Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước Cả lớp, cá :nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 nhân, nhóm - Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an
- toàn ,tiết kiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm 30 59-60 Bài luyện tập 7 2 Ôn tập kiến thức chương 5 Cả lớp, cá nhân, nhóm Chương 6: Dung dịch (10 tiết) 31,32, 61-65 Chủ đề Dung dịch 5 HS biết được : Cả lớp, cá Bài 43: Mục II 33 - Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, nhân, nhóm Không dạy. Bài dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hòa, độ tập 5* không làm tan. - Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định - Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%), nồng độ mol. Công thức tính C%, CM. Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. - Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. - Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. 33 66 Bài luyện tập 8 1 - Ôn tập kiến thức của chương 6 Cả lớp, cá Bài tập 6 không nhân, nhóm làm 34 67 Bài thực hành 7 1 - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực Cả lớp, cá Thí nghiệm 3, 4
- hiện một số thí nghiệm sau: nhân, nhóm không làm - Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định. - Tính toán được lượng hoá chất cần dùng. - Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết. 34,35 68-69 Ôn tập học kì II 2 - Hệ thống kiến thức của chương 4,5,6 Cả lớp, cá - Rèn kĩ năng tính toán, phân biệt các loại hợp nhân, nhóm chất. 35 70 Kiểm tra học kì II 1 - Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức Cá nhân của học sinh về Oxi-Không khí; Hiđro – Nước; Dung dịch. - Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS. Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Đặng Vũ Trường Đoàn Thị Thùy Dương Hoàng Thị Hoa