Kế hoạch giáo dục Lịch sử Lớp 10

docx 33 trang xuanthu 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lịch sử Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_lich_su_lop_10.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lịch sử Lớp 10

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC Môn: Lịch sử- Lớp 10 TT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ Ghi kiến thức (Theo chương trình lượng chức dạy học chú môn học) (Số tiết) PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 1 1 Chương I. Bài 1. Sự xuất hiện loài Mục 1: Sự xuất 1.Kiến thức: 1 -Tổ chức dạy Xã hội người và bầy người hiện loài người -và Nguồn gốc loài học trên lớp nguyên nguyên thuỷ (1 tiết) bầy người nguyên người và sự -Hoạt động thuỷ thuỷ. chuyển biến từ nhóm Mục 2: Người vượn cổ thành -Sử dụng tinh khôn và óc Người tối cổ, PPDH Đàm Người tinh khôi. thoại nêu vấn sáng tạo. - Phấn đấu qua đề, thảo luận Mục 3: Cuộc hàng triệu năm cách mạng đá của loài người mới. nhằm cải thiện đời sống, cải biến bản thân. 2.Thái độ: Giáo dục lòng yêu lao động, thấy được vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài Người. 3. Kỹ năng: - Hình thành nên các khái niệm:
  2. Khái niệm vượn cổ, cuộc cách mạng thời đá mới, - Sử dụng kênh hình để miêu tả vượn cổ, Người tối cổ. - Lập bảng so sánh Người tối cổ và Người tinh khôi. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học -Năng lực giải quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp 2 2 Bài 2. Xã hội nguyên Mục 1: Thị tộc 1. và 1.Kiến thức: 2 -Tổ chức dạy thuỷ (1 tiết) bộ lạc. - -Đời sống vật học trên lớp Mục 2: Buổi đầu chất, tinh thần và -Hoạt động Sử dụng thời đại tổ chức xã hội nhóm kim khí. trong giai đoạn -Sử dụng Mục 3: Sự xuất đầu của xã hội PPDH Đàm hiện của tư hữu và nguyên thủy. thoại nêu vấn xã hội có giai cấp.- -Vai trò của công đề, thảo luận cụ bằng kim loại -Sử dụng và sự tiến bộ của PPDH Đàm
  3. sản xuất, quan hệ thoại nêu vấn xã hội. đề, thảo luận - -Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy và nguyên nhân của sự tan rã đó. 2. 2. Thái độ: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng – xây dựng một xã hội đại đồng trong văn minh. 3. 3. Kỹ năng: - Giải thích khái niệm: “ công xã thị tộc mẫu hệ, công xã thị tộc phụ quyền”. - Kỹ năng sử dụng kênh hình, tài liệu. 4.Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học -Năng lực giải quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp -Năng lực sử dụng
  4. công nghệ thông tin . 3,4 3,4 Bài 3. Các quốc gia cổ Mục 1: Điều kiện 1. Kiến thức: 3,4 -Tổ chức dạy đại phương Đông (2 tự nhiên và sự phát -Điều kiện tự nhiên học trên lớp tiết) triển kinh tế. của các quốc gia cổ -Hoạt động Mục 2: Sự hình đại phương Đông; nhóm thành các quốc gia nêu được các -GV cho học cổ đại. ngành kinh tế chủ sinh thảo luận Mục 3: Xã hội cổ yếu. nhóm, nhận đại phương Đông - Những khó khăn xét về xã hội và thuận lợi của cổ đại ĐKTN mang lại phương Đông cho các quốc gia cổ (có thể sử dung đại phương Đông. KT tranh luận - Cơ cấu và đặc ủng hộ - phản điểm các tầng lớp đối) trong xã hội cổ đại phương Đông. - Chế độ chuyên chế cổ đại - Những đóng góp của cư dân phương Đông cổ đại đối với văn minh nhân loại. 2. Thái độ - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam.
  5. 3. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông tác động đến sự phát triển kinh tế và chế độ chính trị. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung chuyên đề. - Năng lực so sánh, phân tích.
  6. 5,6 5,6 Bài 4. Các quốc gia cổ Mục1: Thiên nhiên 1. Về kiến thức: 5,6 -Tổ chức dạy đại phương Tây - và đời sống con - Điều kiện tự học trên lớp HyLạp và Rô- ma (2 người. nhiên của các quốc -Hoạt động tiết) Mục2: Thị quốc gia cổ đại phương nhóm Địa Trung Hải. Tây; nêu được các - Cho hs thảo ngành kinh tế chủ luận nhóm: yếu. Từ cơ sở kinh - Những khó khăn tế-xã hội → và thuận lợi của hình thành ĐKTN mang lại thể chế Nhà cho các quốc gia cổ nước dân chủ đại phương Tây. - Cộng hoà ở - Cơ cấu và đặc Hy Lạp – điểm các tầng lớp Rôma. trong xã hội cổ đại phương Tây. - Khái niệm: chế độ dân chủ cổ đại - Những đóng góp của cư dân phương Tây cổ đại đối với văn minh nhân loại. - So sánh với nhà nước phương Đông cổ đại về ĐKTN, kinh tế, chính trị 2. Về thái độ: -Giáo dục cho HS thấy được mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là
  7. những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần cúng nhân dân trong lịch sử. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuận lợi, khó khăn và vai trò cảu điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. 4. Định hướng năng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
  8. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện. - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học. 7,8 7,8 Chương III. BÀI 5. (Mục 3. Trung 1. Về kiến thức: 7,8 -Tổ chức dạy Trung Trung Quốc thời Quốc thời Minh, Yêu cầu học sinh: học trên lớp Quốc thời phong kiến Thanh) - Trình bày được -Hoạt động phong kiến sự hình thành xã nhóm hội phong kiến ở -GV cho học Trung Quốc và các sinh thảo luận quan hệ trong xã nhóm, hội. Sử dụng - Trình bày và vẽ PPDH Đàm được bộ máy chính thoại nêu vấn quyền phong kiến đề, thảo luận được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Nhận xét chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Trình bày được và nhận xét về văn hóa Trung Quốc
  9. thời phong kiến. Nêu những tác động của văn hóa Trung Quốc đến nền văn hóa Việt Nam. 2. Về thái độ: Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
  10. dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học. (Mục 3. Trung Quốc thời Minh, Thanh) 9,10 9,10 Chương IV. Bài 6. Các quốc gia ấn Mục 1. Thời kì các (Không thực hiện 9,10 -Tổ chức dạy Ấn Độ cổ và văn hoá truyền quốc gia đầu tiên mục1) học trên lớp thời phong thống Ấn Độ (1 tiết) -Hoạt động kiến Bài 7. Sự phát triển Mục 1. Sự phát (Không thực hiện nhóm lịch sử và nền văn hoá triển của lịch sử và mục1 ) -GV cho học đa dạng của Ấn Độ (1 vănhóa truyền -Tích hợp, cấu trúc sinh thảo luận tiết) thống trên toàn những nội dung Cả 2 bài 6,7 lãnh thổ Ấn còn lại của 2 Bài 6 Độ và Bài 7 thành chủ đề: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ 1. Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ 2. Vương triều Hồi
  11. giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn - Chỉ giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời và sự khác biệt về chính sách của hai vương triều và hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh 11 11 Kiểm tra 1 tiết 11 12 12 Chương V. Bài 8. Sự hình thành Mục 1. Sự hình 1. Kiến thức: 12 -Tổ chức dạy Đông Nam và phát triển các thành các quốc - HS nắm được học trên lớp Á thời vương quốc chính gia cổ đại Đông sự hình thành các -Hoạt động phong kiến Đông Nam Á (1 tiết) Nam Á. quốc giai cổ đại nhóm Mục 2. Sự hình Đông Nam Á. -GV cho học thành, phát triển + Điều kiện tự sinh thảo luận và suy thoái của nhiên. các quốc gia + Sự ra đời của phong kiến Đông các quốc gia cổ Nam Á. đại. + Đôi nét về tình hình chính trị-xã hội. - Sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 2. Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc
  12. trong khu vực. - Trân trọng những giá trị lịch sử. 3. Kỹ năng: - Quan sát và khai thác lược đồ, xác định vị trí các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. - Hình thành khái niệm “quốc gia phong kiến độc lập”. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học -Năng lực giải quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác 13 13 Bài 9. Vương quốc 1.Kiến thức: 13 -Tổ chức dạy Campuchia và Vương - Những chặng học trên lớp quốc Lào (1 tiết) đường lịch sử. -Hoạt động - Những thành tựu nhóm văn hóa truyền -GV cho học thống đặc sắc của sinh thảo luận Cam-pu-chia và Lào.
  13. 2. Thái độ: - Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quý, trân trọng những giá trị truyền thống của hai dân tộc láng giềng của Việt Nam. - Mối quan hệ giữa 3 nước và tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 3. Kỹ năng: - Lập niên biểu về quá trình phát triển lịch sử Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến. - Tìm hiểu một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào và Cam-pu- chia. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học - Năng lực giải quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác
  14. (Tập trung những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của Vương quốc Cam pu chia và Vương quốc Lào) 14 14 Chương VI. Bài 10. Thời kì hình 14 -Tổ chức dạy Tây Âu thành và phát triển học trên lớp thời trung của chế độ phong kiến -Hoạt động đại Tây Âu (thế kỉ V đến nhóm thế kỉ XIV (1 tiết) -GV cho học sinh thảo luận 15, 15,16 Bài 11. Tây Âu thời Mục 2. Sự nảy Khuyến khích học 15, 16 16 hậu kì trung đại (2 sinh chủ nghĩa tư tiết) bản ở Tây Âu Mục 4. Cải cách Khuyến khích học tôn giáo và chiến sinh tự đọcsinh tự tranh nông dân đọc 1. Kiến thức: - Quá trình phong kiến hóa ở vương quốc Phơ-răng. - Lãnh đại phong kiến, các qua hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu. - Quá trình ra đời, phát triển của thành thị trung đại Tây Âu, sự phát
  15. triển kinh tế hàng hóa. 2. Thái độ: - Giáo dục cho HS biết về bản chất của giai cấp bóc lột và tinh thần lao động của quần chúng nhân dân. 3. Kỹ năng: - Quan sát hình 25 SGK và miêu tả một lãnh địa phong kiến, hình thành cho HS khái niệm về lãnh đại phong kiến. - Lập bảng hệ thống kiến thức về lãnh địa: Cấu tạo, quan hệ xã hội, 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học -Năng lực giải quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp -Năng lực sử dụng
  16. công nghệ thông tin và truyền thông. 17 Bài 12. Ôn tập lịch sử Mục 2. Xã hội cổ Không thực hiện 17 -Tổ chức dạy thế giới nguyên thuỷ, đại học trên lớp cổ đại và trung đại (1 -Hoạt động tiết) nhóm -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học. 18 18 Kiểm tra học kỳ I 18 PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX HK Chương I. Bài 13. Việt Nam thời Cả bài Nội dung bài tích hợp II Việt Nam nguyên thuỷ (1 tiết) với bài 1 và bài 2 của thời từ Chương I. Xã hội nguyên thủy nguyên thuỷ đến thế kỉ X 19 19 Bài 14. Các quốc gia Mục1.Quốc gia 1. Kiến thức: 1 -Tổ chức dạy cổ đại trên đất nước Văn Lang-Âu Lạc. - Quá trình hình học trên lớp Việt Nam (1 tiết) Mục2. Quốc gia cổ thành quốc gia -Hoạt động Chăm-pa. Văn Lang, Âu Lạc nhóm Mục3. Quốc gia và tình hình kinh -GV cho học cổ Phù Nam tế, xã hội. sinh thảo luận - Nêu khái quát về những kiến tình hình kinh tế, thức đã học. xã hội, văn hóa của các quốc gia Chăm-pa, Phù Nam. 2. Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần lao động,
  17. sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước và ý thức văn hóa dân tộc. 3. Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ về tổ chức nhà nước đầu tiên. - Quan sát hình 30-Lưỡi cày đồng và hình 31-Một đoạn thành ngoại Cổ Loa (SGK) và nhận xét về quốc gia Văn Lang-Âu Lạc. - Quan sát hình 32-Ấm đất nung để biết được sự phát triển nghề thủ công ở Phù Nam. - Lập bảng so sánh. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học -Năng lực giải
  18. quyết các vấn đề. - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 19 20 Bài 15. Thời Bắc thuộc Chủ đề 2: Thời Tích hợp 2 bài và cuộc đấu tranh Bắc thuộc và các 15,16 thành một giành độc lập dân tộc cuộc đấu tranh chủ đề. (từ thế kỉ II TCN đến giành độc lập dân đầu thế kỉ X) (1 tiết) tộc. - Tiết 20 dạy Mục 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. Mục I. 2. Những Khuyến khích học chuyển biến về sinh tự đọc kinh tế, văn hóa và xã hội 20 21 Bài 16. Thời Bắc thuộc Mục II. 1. Khái Khuyến khích học và cuộc đấu tranh quát phong trào sinh tự đọc giành độc lập dân tộc đấu tranh (tiếp theo) (1 tiết) từ thế kỉ I đến đầu - Tuần 20-Tiết 21 dạy thế kỉ X Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X ếp theo) (1 tiết) 21 22,23 Bài 17. Quá trình hình Mục I. Bước đầu 1. Kiến thức: 2 Tổ chức dạy thành và phát triển của xây dựng Nhà - Khái quát sự học trên lớp
  19. nhà nước phong kiến nước độc lập ở hình thành nhà -Hoạt động (từ thế kỉ X đến thế kỉ thế kỷ X. nước phong kiến nhóm XV) Mục II. Phát và ngày càng hoàn -GV cho học triển và hoàn thiện, phát triển. sinh thảo luận chỉnh nhà nước Sự hoàn chỉnh của những kiến phong kiến ở các pháp luật qua các thức đã học thế kỷ XI-XV. bộ luật: Hình thư, hình luật, Quốc triều hình luật, quân đội được tổ chức chính quy, chính sách “ngụ binh ư nông”. - Nắm được chính sách đối nội, đối ngoại. 2. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS ý thức tự chủ, độc lập, thống nhất trong xây dựng đất nước và đoàn kết dân tộc. 3. Kỹ năng: - Lập bảng hệ thống kiến thức về thời kỳ đầu của nhà nước dân tộc. - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước và chính quyền thời Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê Sơ để so sánh
  20. sự phát triển và hoàn thiện ở các triều đại. - Nhận xét về bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta cũng như các điều luật thể hiện tính tiến bộ và tích cực của bộ luật Hồng Đức. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học (ìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học), giải quyết các vấn đề, năng lực hợp tác, giáo tiếp, -Năng lực riêng: Khác thác hình ảnh, bản đồ, lược đồ Mục II. 1. Tổ chức Chỉ giới thiệu khái bộ máy nhà nước quát nhưng tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông 21 24 Bài 18. Công cuộc xây Mục 1. Mở rộng 1. Kiến thức: 1 Tổ chức dạy dựng và phát triển kinh và phát triển HS cần nắm các ý học trên lớp
  21. tế trong các thế kỉ X – nông nghiệp sau: -Hoạt động XV (1 tiết) Mục 2. Phát - Mở rộng và phát nhóm triển thủ công triển nông nghiệp. -GV cho học nghiệp : - Phát triển thủ sinh thảo luận Mục 3. Mở rộng công nghiệp. những kiến thương nghiệp : - Mở rộng thương thức đã học Mục 4. Tình hình nghiệp. phân hóa xã hội và 2. Thái độ: các cuộc đấu tranh Bồi dưỡng cho HS của nông dân lòng tự hào dân (Không thực hiện) tộc, ý thức vương lên trong lao động, sáng tạo và xây dựng đất nước. 3. Kỹ năng: - Quan sát hình 36-Hình rồng và hoa dây (SGK) để biết được sự phát triển của thủ công nghiệp. - Phân tích, đánh giá. 4.Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học (ìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học), giải quyết các vấn đề, năng lực hợp tác, giáo tiếp,
  22. -Năng lực riêng: Khác thác hình ảnh, bản đồ, lược đồ, 22 25 Bài 19. Những cuộc Mục I. Các cuộc 1. Kiến thức: 1 Tổ chức dạy chiến đấu chống ngoại kháng chiến Trình bày những học trên lớp xâm ở các thế kỉ X – chống quân xâm nét khái quát của -Hoạt động XV (1 tiết) lược Tống. các cuộc kháng nhóm Mục II.Các cuộc chiến. -GV cho học kháng chiến - Hai lần chống sinh thảo luận chống quân xâm Tống. những kiến lược Mông- - Cuộc kháng thức đã học Nguyên ở Thế kỷ chiến chống quân XIII. xâm lược Mông – Mục III. Phong Nguyên. trào đấu tranh - Chống quân xâm chống quân xâm lược Minh và khởi lược Minh và nghĩa Lam Sơn. khởi nghĩa Lam 2. Thái độ: Sơn. Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, quý trọng các anh hùng dân tộc, những chiến sĩ hy sinh vì nước quên mình. 3. Kỹ năng: - Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc kháng chiến của quân và dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ
  23. XV. - Rút ra nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc kháng chiến đó. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực tự học (ìm hiểu các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học), giải quyết các vấn đề, năng lực hợp tác, giáo tiếp, -Năng lực riêng: Khác thác hình ảnh, bản đồ, lược đồ, 22 26 Bài 20. Xây dựng và MụcI. Tư tưởng 1. Kiến thức: 1 phát triển văn hoá tôn giáo. - Tư tưởng tôn trong các thế kỉ X – MụcII. Giáo giáo: Nho giáo, XV (1 tiết) dục, văn học, phật giáo và đạo nghệ thuật, khoa giáo, sự thay đổi học kỹ thuật. vai trò thống trị về tư tưởng của phật giáo và nho giáo. - Giáo dục ngày càng phát triển và có quy cũ hơn.
  24. - Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, khái quát về sự hình thành và phát triển của loại hình sân khấu, đặc biệt là múa rối. 2. Thái độ: - Ý thức trân trọng, tự hào về văn hóa dân tộc cũng như năng lực sáng tạo của nhân dân ta. - Ý thức bảo vệ những nét đẹp văn hóa của dân tộc. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện cho Hs về kỹ năng quan sát, nhận định, tìm hiểu việc tổ chức thi cử, lập bia tiến sĩ, - Sử dụng kiến thức các môn học có liên quan để tìm hiểu sâu hơn. 4.Nănglực hướng tới: - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải
  25. quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, khai thác hình ảnh, mô hình, video, 23 27 Chương III. Bài 21. Những biến đổi Mục 3. Nhà nước Không thực hiện 1 Tổ chức dạy Việt Nam của nhà nước phong PK ở Đàng Ngoài học trên lớp trong các kiến trong các thế kỉ Mục 4. Chính -Hoạt động thế kỉ XVI - XVI – XVIII (1 tiết) quyền ở Đàng nhóm XVIII Trong -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học 23 28 Bài 22. Tình hình kinh Mục1. Tình hình 1 Tổ chức dạy tế ở các thế kỉ XVI – nông nghiệp ở học trên lớp XVIII (1 tiết) các thế kỷ XVI- -Hoạt động XVIII. nhóm Mục2. Sự phát -GV cho học triển của thủ sinh thảo luận công nghiệp. những kiến Mục3. Sự phát thức đã học triển của thương nghiệp. Mục4. Sự hưng khởi của các đô thị. 24 29 Bài 23. Phong trào Tây Mục I. Phong . Kiến thức: 1 Tổ chức dạy Sơn và sự nghiệp thống trào Tây Sơn và - Trình bày vai trò học trên lớp nhất đất nước, bảo vệ sự nghiệp thống của Nguyễn Huệ -Hoạt động
  26. Tổ quốc cuối thế kỉ nhất đất nước trong sự nghiệp nhóm XVIII(1 tiết) cuối TK XVIII. thống nhất đất -GV cho học Mục II. Các nước: sinh thảo luận cuộc kháng + Đánh đổ vua Lê- những kiến chiến cuối TK chúa Trịnh. thức đã học XVIII. + Đánh đổ chúa Mục III.Vương Nguyễn. triều Tây Sơn. + Bước đầu thống nhất đất nước. + Chống giặc ngoại xâm (quân Xiêm, quân Thanh) - Sự thành lập của vương triều Tây Sơn. 2. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho sự toàn vẹn của lãnh thổ. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của nhân dân. 3. Kỹ năng: - Nhận xét về vai trò và nghệ thuật quân sự tài giỏi của Nguyễn Huệ trong kháng chiến chống ngoại xâm. - Quan sát hình 47-Tượng Quang Trung để tìm hiểu
  27. công lao của ông đối với đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấ đề, hợp tác, -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hính, video, 24 30 Bài 24. Tình hình văn MụcI. Về tư 1. Kiến thức: 1 Tổ chức dạy hoá ở các thế kỉ XVI – tưởng tôn giáo. - Tình hình văn học trên lớp XVIII (1 tiết) MụcII. Phát hóa trong các thế -Hoạt động triển giáo dục, kỷ XVI-XVIII: nhóm văn học. + Nho giáo suy -GV cho học MụcIII. Nghệ thoái. sinh thảo luận thuật và khoa + Sự du nhập của những kiến học-kỹ thuật. đạo Thiên chúa. thức đã học + Sự phát triển của giáo dục, khoa học-kỹ thuật và nghệ thuật. 2. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm đối với giá trị văn hóa, tinh thần của nhân dân. - Tự hào về năng lực sáng tạo, phong phú của nhân dân lao
  28. động. 3. Kỹ năng: - Sự suy thoái của Nho giáo và đạo Thiên chúa được du nhập. - Biết được sự phát triển của giáo dục văn học chữ Nôm và văn học dân gian. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấ đề, hợp tác, -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hính, video, 25 31 Chương IV. Bài 25. Tình hình Mục 1. Xây 1 Tổ chức dạy Việt Nam ở chính trị, kinh tế, văn dựng và củng cố học trên lớp nửa đầu thế hoá dưới triều Nguyễn bộ máy nhà -Hoạt động kỉ XIX (nửa đầu thế kỉ XIX) nước-chính sách nhóm ngoại giao. -GV cho học sinh thảo luận Mục 2. Tình hình những kiến k/tế và chính sách thức đã học của nhà Nguyễn Mục3.Tình hình giáo dục, văn hóa.
  29. 25 32 Bài 26. Tình hình xã 1 Tổ chức dạy hội ở nửa đầu thế kỉ học trên lớp XIX và phong trào đấu -Hoạt động tranh của nhân dân (1 nhóm tiết) -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX 26 33 LSĐP 26 34 Ôn ập kiểm tra 27 35 Kiểm tra 1 tiết Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước. Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến .Khuyến khích học sinh tự đọc PHẦN III. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 27 36 ChươngI. Bài 29. Cách mạng Hà Mục 1. Cách mạng Khuyến khích học Tổ chức dạy Các cuộc Lan và cách mạng tư Hà Lan sinh tự đọc học trên lớp CMTS (từ sản Anh (1 tiết) -Hoạt động giữa thế kỉ nhóm XVI đến -GV cho học nửa cuối sinh thảo luận thế kỉ những kiến XVIII) thức đã học 28 37 Bài 30. Chiến tranh Mục 2. DB chiến Hướng dẫn HS lập giành độc lập của các tranh và sự thành niên biểu những sự thuộc địa Anh ở Bắc lập HCQ Mĩ Tổ chức dạy học Mĩ trên lớp (1 tiết) -Hoạt động nhóm
  30. -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã họckiện chính 28 38 Bài 31. Cách mạng tư Mục I. Nước 1. Kiến thức: 3 Tổ chức dạy sản Pháp cuối thế kỉ Pháp trước cách - Sự thành lập nền học trên lớp XVIII (tiết1) mạng. chuyên chính dân -Hoạt động - Tiết 1: dạy mục I Mục II.Tiến chủ của phái Gia- nhóm trình cách mạng. cô-banh. -GV cho học Mục III. Ý - Chiến tranh cách sinh thảo luận nghĩa của cách mạng. những kiến mạng tư sản - Đánh giá, ý thức đã học Pháp cuối TK nghĩa của cuộc XVIII. cách mạng. 2. Thái độ: Động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô- banh. Họ xứng đáng là người sáng tạo ra lịch sử. 3. Kỹ năng: - Hình thành khái niệm “phái Gia- cô-banh”, “nền chuyên chính dân chủ” - Giới thiệu về nhân vật Rô-be- xpi-e. 4. Định hướng
  31. phát triển năng lực: -Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấ đề, hợp tác, -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hính, video, 29 39 Bài 31. Cách mạng tư Tổ chức dạy sản Pháp cuối thế kỉ học trên lớp XVIII (tiết 2) -Hoạt động - Tiết 2: dạy phần 1,2 Mục II.Tiến trình Hướng dẫn HS lập nhóm niên biểu tiến trình -GV cho học của cách mạng của mục II. CM. Nhấn mạnh sự sinh thảo luận kiện ngày 14 - 7; những kiến “TN Nhân quyền thức đã học và Dân quyền”; nền chuyên chính dân chủ cách chính dân chủ cách 30 40 Bài 31. Cách mạng tư Tổ chức dạy sản Pháp cuối thế kỉ học trên lớp XVIII ( tiết 3) -Hoạt động - Tiết 3: dạy phần 3,4 nhóm của mục II và mục III. -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học 30 41 Bài 32. Cách mạng Mục II. CMCN ở Khuyến khích học
  32. công n(1 tiết)ghiệp ở Pháp, Đức sinh tự đọc Châu Âu(1 tiết) 31 42 Bài 33. Hoàn thành Mục 1. Cuộc đ/ Tự học có hướng Tổ chức dạy cách mạng tư sản ở tranh thống nhất dẫn HS lập bảng so học trên lớp châu Âu và Mĩ giữa thế nước Đức sánh hình thức của -Hoạt động kỉ XIX (1 tiết) Mục 2. Cuộc đ/ các cuộc cách nhóm tranh thống nhất I- mạng tư sản -GV cho học ta-li-a sinh thảo luận những kiến thức đã học 31 43 Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX 32 44 Bài 34. Các nước tư Mục 2. Sự hình Khuyến khích học 1 bản chuyển sang giai thành các tổ chức sinh tự đọc đoạn đế quốc chủ nghĩa độc quyền (1 tiết) Bài 35. Các nước đế Cả bài Khuyến khích học Tổ chức dạy quốc Anh, Pháp, Đức, sinh tự đọc học trên lớp Mĩ và sự bành trướng -Hoạt động thuộc địa (1 tiết) nhóm -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học 32 45 Chương III. Bài 36. Sự hình thành Mục 1. Sự ra đời Khuyến khích học Phong trào và phát triển của phong và tình cảnh của sinh tự đọc công nhân trào công nhân (1 tiết) GCVS công (từ đầu thế nghiệp. Những kỉ XIX đến cuộc đấu tranh đầu đầu thế kỉ tiên XX) 33 46 Bài 37. Mác và ăng - Tổ chức dạy
  33. ghen. Sự ra đời của chủ học trên lớp nghĩa xã hội khoa học -Hoạt động (1 tiết) nhóm -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học 33 47 Bài 38. Quốc tế thứ Mục I. Quốc tế thứ Chỉ giới thiệu nét nhất và Công xã Pa-ri nhất chính về Quốc tế 1871 thứ nhất 33 48 Bài 38. Quốc tế thứ Mục II. nhất và Công xã Pa-ri 1871 (1 tiết) 34 49 Bài 39. Quốc tế thứ hai Mục II. Quốc tế Khuyến khích học (1 tiết) thứ hai sinh tự đọc 34 50 Bài 40. Lê - nin và -Tổ chức dạy phong trào công nhân học trên lớp Nga đầu thế kỉ XX (1 -Hoạt động tiết) nhóm -GV cho học sinh thảo luận những kiến thức đã học 34 51 Ôn tập 35 52 Kiểm tra học kì II HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG ( Ký tên, đóng dấu) ( Ký, ghi rõ họ tên)