Kế hoạch giáo dục Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_vat_li_lop_6_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÝ Năm học 2020 - 2021 KHỐI 6 Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học Chương I: Cơ học 15 tiết 1 1 Chủ đề: Đo độ dài 1 - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với Cả lớp, cá nhân, Tích hợp bài 1 và bài GHD và ĐCNN của chúng. nhóm 2 thành chủ đề. - Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo Bài 1: Mục I. Đơn vị độ dài. đo độ dài- Học sinh tự - Xác định được độ dài trong một số tình đọc huống thông thường Bài 2: Mục II. Vận dụng- Tự học có hướng dẫn. 2 2 Bài 3. Đo thể tích chất 1 - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với Cả lớp, cá nhân, lỏng GHĐ và ĐCNN của chúng. nhóm - Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 3 3 Bài 4. Đo thể tích vật rắn 1 Xác định được thể tích của vật rắn không Cả lớp, cá nhân, Mục II. Vận dụng. không thấm nước thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. nhóm Tự học có hướng dẫn. 4 4 Bài 5. Khối lượng - Đo 1 - Nêu được khối lượng của một vật cho biết Cả lớp, cá nhân, khối lượng lượng chất tạo nên vật. nhóm
- 2 - Đo được khối lượng bằng cân. 5 5 Bài 6. Lực. Hai lực cân 1 - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của Cả lớp, cá nhân, Mục IV. Vận dụng- bằng lực. nhóm Tự học có hướng - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dẫn. dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 6 6 Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác 1 Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật Cả lớp, cá nhân, Mục III. Vận dụng- dụng của lực biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh nhóm Tự học có hướng dần, chậm dần, đổi hướng). dẫn. 7 7 Bài 8. Trọng lực. Đơn vị 1 - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất Cả lớp, cá nhân, Mục III. Vận dụng- lực tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là nhóm Tự học có hướng trọng lượng. dẫn. - Nêu được đơn vị đo lực. 8 8 Bài 9. Lực đàn hồi 1 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị Cả lớp, cá nhân, biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. nhóm - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Nêu được ví dụ về một số lực. 9 9 Ôn tập 1 Ôn tập lại kiến thức đã học Cả lớp, nhóm 10 10 Kiểm tra giữa kì I 1 Kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức Cá nhân trong chương đã học 11 11 Bài 10. Lực kế - phép đo 1 - Viết được công thức tính trọng lượng P = Cá nhân, nhóm lực trọng lượng và khối 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. lượng - Vận dụng được công thức P = 10m. - Đo được lực bằng lực kế. 12 12 Bài 11. Khối lượng riêng. 1 - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng Cá nhân, nhóm Mục III. Xác định Trọng lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng trọng lượng riêng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. của một chất- Không - Nêu được cách xác định khối lượng riêng làm. của một chất. - Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
- 3 13 13 Bài 12. Thực hành: Xác 1 m Cả lớp, cá nhân, - Biết áp dụng công thức D để xác định định khối lượng riêng của V nhóm sỏi khối lượng riêng của sỏi. - Biết sử dụng cân để đo khối lượng của sỏi, sử dụng bình chia độ để đo khối lượng của sỏi. - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. 14-16 14-16 Chủ đề. Máy cơ đơn giản - 3 - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật Cá nhân, cả lớp, Tích hợp bài 13, bài Mặt phẳng nghiêng - Đòn dụng và thiết bị thông thường. nhóm 14, bài 15 và bài 16 bẩy - Ròng rọc. - Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng thành chủ đề. là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng - Bài 14. Mục 4. của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví Vận dụng- Tự học có dụ thực tế. hướng dẫn. - Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được - Bài 15. Mục 4. Vận tác dụng này trong các ví dụ thực tế. dụng- Tự học có - Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và hướng dẫn. ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong - Bài 16. Mục III. các ví dụ thực tế. Vận dụng- Tự học có - Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những hướng dẫn. trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 17 17 Tổng kết chương I. Cơ học 1 - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã Cá nhân, nhóm , học trong chương I. cả lớp - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số bài tập, một số hiện tượng trong đời sống. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, sử dụng đúng ngôn ngữ vật để giải thích bài tập. 18 18 Kiểm tra cuối kỳ I 1 - Kiểm tra kiến thức HS đã học từ tiết 1 đến Cá nhân tiết 16 - Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các công thức tính toán, trình bày khoa học, ngắn gọn.
- 4 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học Chương II: Nhiệt học 13 tiết 19-22 19-22 Chủ đề: Sự nở vì nhiệt 4 - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các Cá nhân, nhóm Tích hợp bài 18 và bài của chất rắn - Chất lỏng - chất rắn, lỏng, khí. 19, bài 20 và bài 21 Chất khí - Một số ứng - Lấy được các ví dụ thực tế cho thấy các chất thành chủ đề. dụng của sự nở vì nhiệt nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Bài 18. Mục 4-Tự - Nhận biết được các chất rắn, lỏng, khí khác học có hướng dẫn. nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau. - Bài 19. Mục 4- Tự - So sánh được sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất học có hướng dẫn. lỏng, chất khí. - Bài 20. Mục 4- Tự - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu học có hướng dẫn. bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Bài 21. Thí nghiệm - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất 21.1 (a, b) Không rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải làm. Chỉ giới thiệu và thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực yêu cầu phân tích để tế. trả lời câu hỏi; Mục 3- Tự học có hướng dẫn. 23 23 Bài 22. Nhiệt kế - Thang 1 .- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia Cá nhân, nhóm nhiệt độ độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình 24 24 Bài 23. Thực hành đo 1 - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo Cá nhân, nhóm nhiệt độ nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
- 5 của một vật theo thời gian. 25 25 Chủ đề. Sự nóng chảy và 1 - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang Cá nhân, nhóm Tích hợp bài 24 và bài sự đông đặc (Tiết 1) thể lỏng của các chất. 25 thành chủ đề. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá - Bài 24. Mục 1. Phân trình nóng chảy của chất rắn. tích kết quả thí - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang nghiệm- Tự học có thể rắn của các chất. hướng dẫn. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. 26 26 Ôn Tập 1 Ôn tập lại các kiến thức đã học từ bài 19 đến Cá nhân 23. Vận dụng được kiến thức làm một số bài tập. 27 27 Kiểm tra giữa kỳ II 1 - Kiểm tra kiến thức HS đã học từ tiết 19 đến Cá nhân tiết 24. 28 28 Chủ đề. Sự nóng chảy và 1 - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang Cá nhân, nhóm Dạy bài 25 sự đông đặc (Tiết 2) thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. 29-30 29-30 Chủ đề: Sự bay hơi và sự 2 - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay Cá nhân, cả lớp, Tích hợp bài 26, bài ngưng tụ. hơi của chất lỏng. nhóm 27 thành chủ đề. - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự - Bài 26. Mục 2c. ngưng tụ của chất lỏng. Khuyến khích học sinh - Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để tự làm. giải thích được một số hiện tượng đơn giản. - Bài 27. Mục 2b. Khuyến khích học sinh tự làm. 31-32 31-32 Chủ đề. Sự sôi 2 - Mô tả được sự sôi. Cá nhân, nhóm Tích hợp bài 28 và bài - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. 29 thành chủ đề. - Giải thích một số hiện tượng và ứng dụng liên Bài 28. Mục I.1. quan đến nhiệt độ sôi và sự sôi trong thực tế. Khuyến khích học
- 6 sinh tự làm. 33 33 Bài 30: Tổng kết chương 1 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để Cá nhân, nhóm II: Nhiệt học chuẩn bị kiểm tra học kì II. - Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập. 34 34 Ôn tập 1 Hệ thống lại các kiến thức đã học Cả lớp 35 35 Kiểm tra cuối kỳ II 1 Kiểm tra các kiến thức đã học Cá nhân Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Đặng Vũ Trường Đoàn Thị Thùy Dương Bằng Thị Hạnh