Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện tích. Điện trường - Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế - Chu Văn Biên

doc 11 trang xuanthu 5160
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện tích. Điện trường - Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế - Chu Văn Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docluyen_thi_vat_li_lop_11_chuong_1_dien_tich_dien_truong_bai_5.doc

Nội dung text: Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện tích. Điện trường - Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế - Chu Văn Biên

  1. CHƯƠNG 1 BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích W A q: V M M . M q q + Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường, đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường A trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến điểm N: U V V MN . MN M N q + Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V) + Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U Ed . TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường để có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đâu biểu diễn một địa lượng có đơn vị là vôn? A. qEd.B. qE. C. Ed.D. Không có biểu thức nào. Câu 2. Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ. A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên Câu 3. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. đứng yên Câu 4. Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên Câu 5. Biết hiệu điện thế U MN 3V . Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
  2. A. VM 3 V .B. VN 3 V .C. VM VN 3 V .D. VN VM 3 V . Câu 6. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích di chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN 40V . Chọn câu chắc chắn đúng. A. Điện thế ở M là 40 V. B. Điện thế ở N bằng 0. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V. Câu 8. Bắn một electron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng. B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong. C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng. D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong. Câu 9. Bắn một positron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản âm kim loại. Positron sẽ A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng. B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong. C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng. D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong. Câu 10. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM 10 cm và ON 20 cm . Chỉ ra bất đẳng thức đúng. A. VM VN 0 .B. VN VM 0 . C. VM VN .D. VN VM 0 . Câu 11. Di chuyển một điện tích q 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu. A. đường đi MN càng dài.B. đường đi MN càng ngắn. C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. Câu 12. Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi U AB là hiệu điện thế của A so với B thì A. U AB 0.B. U AB 0 . C. U AB 0. D. Chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của U AB .
  3. Câu 13. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là 2 2 A. qU MN .B. q U MN .C. U MN / q .D. U MN / q . Câu 14. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Đơnvị của điện thế là A. vôn (V).B. ampe (A).C. culông (C).D. oát (W). ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1C 2B 3C 4B 5C 6A 7D 8B 9D 10A 11C 12B 13A 14A TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP CHUNG: WM AM VM q q * Điện trường bất kì (chọn mốc thế ở ): . AMN U MN VM VN q * Điện trường đều (M và N là hai điểm trên cùng một đường sức): A U V V MN E.MN MN M N q Câu 1. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10 -19 J. Điện thế tại điểm M là A. 3,2 V.B. -3,2 V.C. 2 V.D. -2 V. Hướng dẫn W 3,2.10 19 * Tính: V M 2 V Chọn C M q 1,6.10 19 Câu 2. Khi một điện tích q 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6 J. Hiệu điện thế UMN bằng A. 12 VB. -12 VC. 3 VD. -3 V Hướng dẫn A 6 * Tính: U MN 3 V Chọn C MN q 2 Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN 50V . Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là A. 8.10 18 J B. 8.10 18 J C. 4,8.10 18 J D. 4,8.10 18 J
  4. Hướng dẫn A A * Từ: U MN 50 MN A 8.10 18 J Chọn A. MN q 1,6.10 19 MN Câu 4. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất. A. 720 VB. 360 VC. 120 VD. 750 V Hướng dẫn * Tính: U MN E.MN 150.5 750 V Chọn D. Câu 5. Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là A. 72 V.B. 36 V.C. 12 V.D. 18 V. Hướng dẫn VA VB U AB E.AB V V MB * Từ: M B VM VB U MB E.MB U AB AB V 0 0,6 M V 72 V Chọn A. 120 1 M Câu 6. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m 0,1 mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g 10m / s2 . A. 0,25C .B. 0.25nC .C. 0,15C .D. 1,5C . Hướng dẫn * Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Vì trọng lực luôn thẳng đứng từ trên xuống dưới nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy, hạt bụi phải    mang điện tích dương để F qE  E U mgd 0,1.10 6.10.0,03 * Từ: qE mg q mg q 2,5.10 10 C d U 120 Chọn B Câu 7. Một giọt tinh dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 220 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g 10m / s2 . Tính diện tích của giọt dầu. A. -2,5 pCB. +2,5 pC.C. -23,8 pC.D. +23,8 pC.
  5. Hướng dẫn * Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy, giọt dầu phải mang    điện tích âm để F qE  E . U mgd VDgd 4 R3 Dgd * Từ: q E mg q mg q d U U 3 U 3 3 4 0,25.10 800.10.0,01 q 23,8.10 12 C Chọn C. 3 220 Câu 8. Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g 10m / s2 . Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là A. 15m / s2 .B. 30m / s2 .C. 20m / s2 . D. 10m / s2 . Hướng dẫn * Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực F P . * Nếu đột ngột đổi dấu và giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng hướng với trọng lực. Như vậy giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc a 2g 20m / s2 Chọn C Câu 9. Một quả cầu khối lượng 4,5.10 -3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g 10m / s2 . Tính độ lớn điện tích của quả cầu. A. 0,25C B. 2,5C C. 2,4 C D. 0,24 C Hướng dẫn * Quả cầu lệch về bản dương nên nó mang điện tích âm. b F q E q U * Khi hệ cân bằng: tan l mg mg mgd mgd b 4,5.10 3.10.0,04 0,01 q 2,4.10 7 C Chọn D. U l 75 1
  6. Câu 10. Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. A. 872 V.B. 826 V.C. 812 V.D. 818 V. Hướng dẫn mv 2 mv 2 * Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: B A A q V V 2 2 AB A B 2 1,67.10 27. 25.104 0 1,6.10 19 500 V V 826 V Chọn B 2 B B Câu 11. Bắn một electron (mang điện tích -1,6.10 -19 C và có khối lượng 9,1.10-31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện trường, nó có 7 vận tốc 10 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế U AB giữa hai bản. A. -318 VB. -284 VC. 284 V D. 318 V Hướng dẫn mv 2 mv 2 * Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực; B A A qU 2 2 AB AB 9,1.10 31.1014 0 1,6.10 19U U 284 V Chọn B. 2 AB AB Câu 12. Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10 -20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. cho điện tích của electron là -1,6.10 19 C. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện. A. 450 V/m.B. 250 V/m.C. 500 V/m.D. 200 V/m. Hướng dẫn * Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: Ws Wt A qEd 40.10 20 0 1,6.10 19 E 0,01 E 250 V / m Chọn B.
  7. Câu 13. Bắn một electron (tích điện e và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U 0 . Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là A. 0,5 e U B. 0,5 e U C. e U D. e U Hướng dẫn U * Công của lực điện: A qU e 0,5 e U 0 Chọn A. MN MN 2 Câu 14. Bắn một electron (tích điện e và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U 0 . Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là A. 0,5 e U 0,5mv2 B. 0,5 e U 0,5mv2 C. e U 0,5mv2 D. e U 0,5mv2 Hướng dẫn mv 2 mv 2 * Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: N M A qU 2 2 MN MN mv 2 U mv 2 e U W 0 e W 0 Chọn A. N 2 2 N 2 2 Chú ý: Nếu hai điểm M và N ở trong điện trường đều thì     U EMN E.MN cos E, MN MN     A qEMN qE.MN cos E, MN MN Câu 15. Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với AB. Cho 60; BC 10cm và U BC 400V . Chọn phương án đúng. Tính U AC , U BA và E A. E 800 V / m B. U AC 200V C. U BA 200V D. U BA 400V Hướng dẫn
  8.   U E.BC cos E, BC 400 E.0,1cos60 E 8000 V / m BC   * Tính: U AC E.AC cos E, AC E.AC cos90 0 UBA U BC UCA 400 V Chọn D. Câu 16. Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với AB. Cho 60; BC 10cm và U BC 400V . Công thực hiện để di chuyển điện tích 10-9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB , ABC và AAC . Chọn phương án đúng. A. AAB 0,4 J B. ABC 0,4 J C. AAC 0,2 J D. ABC AAB 0,8 J Hướng dẫn   U BC E.BC cos E, BC 400 E.0,1cos60 E 8000 V / m   9 7 AABqE. AB cos E, AB 10 .8000.0,05cos180 4.10 J BC cos * Tính:   9 7 ABC qE.BC cos E, BC 10 .8000.0,1cos60 4.10 J   U qE.AC cos E, AC qE.AC cos90 0 AC Chọn D. Câu 17. Trong không khí, có ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với AB. Cho 60; BC 10cm và U BC 400V . Đặt thêm ở C một điện tích điểm q 4,5.10 19 C . Vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có  A. hướng hợp với vectơ BC một góc 124 .  B. hướng hợp với vectơ E một góc 56 . C. độ lớn 9852 (V/m).  D. hướng hợp với vectơ CA một góc 34 . Hướng dẫn   * Từ: U BC E.BC cos E, BC 400 E.0,1cos60 E 8000 V / m  * Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A vectơ cường độ điện trường E có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
  9. k q 9.109.4,5.10 9 E 5400 V / m r 2 0,1.sin 60 * Cường độ điện trường tổng hợp tại A:  E + có hướng hợp với E góc  arctan 34. E 2 2 + có độ lớn: EA E E 9652 V / m Chọn D Câu 18. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.10 8 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100C . Nhiệt hóa hơi của nước là L 2,3.106 J / kg . Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1468 kgB. 1633 kgC. 1522 kgD. 1589 kg Hướng dẫn * Năng lượng tia sét: A qU 25.1,4.108 35.108 J . A 35.108 * Khối lượng nước hóa hơi: m 1521,7 kg Chọn C L 2,3.106 BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19 C. Điện thế tại điểm M bằng A. +32 VB. -32 VC. +20 VD. -20 V Câu 2. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN 100V . Công của lực điện trường sẽ là A. 1,6.10 19 J B. 1,6.10 19 J C. 1,6.10 17 J D. 1,6.10 17 J Câu 3. Khi một điện tích q 0,5C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6 J, hiệu điện thế UMN là A. 12 VB. -12 VC. 3 VD. -3 V Câu 4. Khi một điện tích q 2.10 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18.10-1 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 36 VB. -36 VC. 9 VD. -9 V Câu 5. Một điện tích q 4.10 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E 500V / m trên quãng đường thẳng s 5cm , tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc
  10. 60. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là A. A 5.10 5 J và U 12,5V B. A 5.10 5 J và U 25V C. A 10 4 J và U 25V D. A 10 4 J và U 12,5V Câu 6. Trong không gian có điện trường, một electron chuyển động với vận tốc 3.10 -7 m/s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000 V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10 -31 kg và -1,6.10-19 C. Điện thế của điện trường tại B là A. 3441 VB. 3260 VC. 3004 VD. 2820 V Câu 7. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m 0,1mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1,5 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g 10m / s2 . A. 0,25C B. 2,5C C. 0,125 nC D. 0,125 C Câu 8. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là A. 72 VB. 36 VC. 12 VD. 18 V Câu 9. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m 0,1mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 60 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g 10m / s2 A. 0,25C B. 2,5C C. 0,5 nC D. 0,5 C Câu 10. Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của giọt dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 220 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g 10m / s2 . Tính điện tích của giọt dầu A. -26,2 pCB. +26,2 pCC. -23,8 pCD. +23,8 pC Câu 11. Một quả cầu có khối lượng 4,5.10 -3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 150 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g 10m / s2 . Tính độ lớn điện tích của quả cầu. A. 0,12 C B. 2,5C C. 2,4 C D. 0,24 C
  11. Câu 12. Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 15.10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện tích thế tại A bằng 500 V. Tính điện tích thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C A. 872 VB. 826 VC. 812 VD. 817 V Câu 13. Bắn một electron (mang điện tích -1,6.10-19 C và có khối lượng 9,1.10- 31 kg) với vận tốc đầu rất nhở vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4.10 7 m./s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản. A. -4550 VB. -284 VC. 284 V D. -4550 V Câu 14. Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bở hiệu điện thế 25000 V. Coi khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg và không phụ thuộc vào vận tốc. Điện tích của electron bằng -1,6.10- 19 C. coi tốc độ ban đầu của electron rất nhỏ. Khi electron đập vào màn hình thì tốc độ của nó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,4.107 m/sB. 9,4.10 7 m/s C. 9,8.107 m/sD. 5,4.10 7 m/s Câu 15. Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì tốc độ của nó bằng 2,5.10 4 m/s. Khi bay đến B tốc độ của proton bằng không. Cho biết proton có khối lượng 1,67.10 -27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Nếu điện thế tại A bằng 500 V thì điện thế tại điểm B gần giá trị nào nhất sau đây? A. 610 VB. 575 VC. 503 VD. 520 V Câu 16. Cho một điện trường đều có cường độ 4.10 3 V/m. Vectơ cượng độ điện trường song song với cạnh huyển BC của tam giác vuông ABC và có chiều từ B đến C. Cho biết AB 6cm, AC 8cm . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC và AH lần lượt là a, b, c và d. Giá trị của biểu thức a 2b 3c 4d gần giá trị nào nhất sau đây? A. 610 VB. 878 VC. 803 VD. 520 V ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG 1C 2D 3A 4D 5A 6A 7C 8B 9C 10A 11A 12D 13A 14B 15C 16B