Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi - Bài 3: Định luật Ôm đôi với toàn mạch - Chu Văn Biên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi - Bài 3: Định luật Ôm đôi với toàn mạch - Chu Văn Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luyen_thi_vat_li_lop_11_chuong_2_dong_dien_khong_doi_bai_3_d.doc
Nội dung text: Luyện thi Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi - Bài 3: Định luật Ôm đôi với toàn mạch - Chu Văn Biên
- CHƯƠNG BÀI 3: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐÔI VỚI TOÀN MẠCH TÓM TẮT LÝ THUYẾT E + Định luật: T R r + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại. + Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài? A. U N tăng khi RN tăng. B. U N tăng khi RN giảm. C. U N không phụ thuộc vào RN . D. U N lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng. Câu 2. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 3. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 4. Điện trở toàn phần của toàn mạch là A. toàn bộ các đoạn điện trở của nó. B. tổng trị số các điện trở của nó. C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó. Câu 5. Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm điện thế mạch ngoài. B. độ giảm điện thế mạch trong. C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- Câu 6. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 7. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm.B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi.D. tăng. Câu 9. Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R r thì A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu. D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại. Câu 10. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 11. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài. D. lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 12. Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C. Công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.
- D. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. Câu 13. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bóng đèn nêon.B. Quạt điện. C. Bàn ủi điện.D. Acquy đang nạp điện. Câu 14. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm.B. không thay đổi. C. tăng.D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 15. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 16. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính A. có cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch. B. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch. C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của nguồn điện. D. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. Câu 17. Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức A A. E .B. E U I R r . q AB P C. E I R r .D. E . N I ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1A 2B 3B 4D 5C 6B 7A 8C 9D 10B 11A 12C 13C 14A 15C 16B 17C TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH E * Định luật toàn mạch: I E IR Ir U Ir U E Ir R r * Định luật bảo toàn năng lượng: 2 2 Anguon Angoai Atrong EIt Angoai I rt Angoai EIt I rt 2 2 Pnguon Pngoai Ptrong EI Pngoai I r Pngoai EI I r
- 2 2 Ud * Bóng đèn dây tóc (kí hiệu: Uđ Pđ ) có thể xem như một điện trở: Pd Id Rd Rd Câu 1. (THPTQG-2019) Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1 được nối với điện trở R 15 thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là A. 4 W.B. 1 W.C. 3,75 W.D. 0,25 W. Hướng dẫn E 8 2 * Từ: I 0,5 A P I R 3,75 W Chọn C. R r 1 15 R Câu 2. Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 0,6 A và 9 V. B. 0,6 A và 12 V.C. 0,9 A và 12 V. D. 0,9 A và 9 V. Hướng dẫn U 8,4 I 0,6 A * Từ: R 14 Chọn A. E I R r 0,6 14 1 9 V Câu 3. Một điện trở R 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 1,2 V và 3 .B. 1,2 V và 1 .C. 1,2 V và 3 .D. 0,3 V và 1 . Hướng dẫn 2 R 4 PR I R I 0,3 A U IR 1,2 V PR 0,36 * Từ: E 1,5 Chọn B. I 0,3 r 1 R r 4 r Câu 4. Khi mắc điện trở R1 4 vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 10 thì dòng điện trong mạch là I2 0,25 A . Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 3 V và 2 . B. 2 V và 3 . C. 6V và 3 . D. 3V và 4 Hướng dẫn E 4 r E E 0,5 E 3 V * Từ: I R r Chọn A. R r I E r 2 10 r 0,25
- Câu 5. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r 4 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 1,2A . Nếu mắc thêm một điện trở R2 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2 1A . Trị số của điện trở R1 là A. 8 .B. 3 .C. 6 .D. 4 . Hướng dẫn E R 4 E E 1 1,2 E 12 V * Từ: I R r Chọn C. R r I E R 6 R 2 4 1 1 1 Câu 6. Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là A. 5,04 W và 6,4 W.B. 5,04 W và 5,4 W.C. 6,04 W và 8,4 W.D. 6,04 W và 8,4 W. Hướng dẫn U 2 8,42 P 5,04 W R R 14 * Từ: Chọn A. r 1 Png PR Pr PR 1 5,04 1 5,4 W R 14 Câu 7. Điện trở trong của một acquy là 0,06 và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là A. 4,954 W.B. 5,904 W.C. 4,979 W.D. 5,000 W. Hướng dẫn 2 2 Ud 12 R 28,8 Pd 5 * Từ: 2 Chọn C. E 12 200 2 200 I A P I R .28,8 4,979 W N R r 28,8 0,06 481 481 Câu 8. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.B. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.D. nổ cầu chì. Hướng dẫn 2 2 Ud 115 R 3 13,225 P 10 * Từ: d Chọn D. U 230 I 17,39 A 15 A R 13,225
- Câu 9. Điện trở trong của một acquy là 0,06 và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là A. 99,2%.B. 99,5%.C. 99,8%.D. 99,7%. Hướng dẫn 2 2 Ud 12 R 28,8 Pd 5 * Từ: Chọn C. A I 2 R R 28,8 H ich 0,998 99,8% 2 A I R r R r 28,8 0,06 Câu 10. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W. A. 4 hoặc 1 . B. 3 hoặc 6 . C. 7 hoặc 1 . D. 5 hoặc 6 . Hướng dẫn 2 R 4 2 E P 4 * Công suất điện mạch ngoài: P I R R R R r 2;E 6 R r R 1 Chọn A. Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 . Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị cúa điện trở R 2 . Hiệu suất của nguồn là A. 12,5%.B. 75%.C. 47,5%.D. 33,3% Hướng dẫn 2 R 4 2 E P 16 * Công suất điện mạch ngoài: P I R R R R r 2;E 12 R r R 1 R 1 H 0,333 Chọn D. R r 1 2 Câu 12. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A. 2 và 4,5 W.B. 4 và 4,5 W.C. 2 và 5 W.D. 4 và 4 W. Hướng dẫn 2 2 2 E E R * Công suất điện mạch ngoài: PR I R R 2 2 R r R r 2Rr 2 2 2 E E R E PRmax 4,5 W P 2 4r Chọn A. r 4r R 2r R r 2 R 2r
- Câu 13. Nguồn điện có suất điện động là 3 V và có điện trở trong là 2 . Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là A. 1,08 W.B. 0,54 W.C. 1,28 W.D. 0,64 W. Hướng dẫn R1R2 6.6 R 3 R1 R2 6 6 * Từ: E 3 2 2 I 0,6 A PN I R 0,6 .3 1,08 W R r 3 2 P n 0,54(W) Chọn B. 2 Câu 14. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. A. 3,8 V và 0,2 . B. 3,7 V và 0,3 .C. 3,8 V và 0,3 . D. 3,7 V và 0,2 . Hướng dẫn E 3,3 r 1 E E 1,65 E 3,7 V * Từ: I U R IR Chọn D. R r r E r 0,2 1 3,5 R r 1 3,5 Câu 15. Khi mắc điện trở R1 500 vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 0,10V . Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 1000 thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 0,15V . Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là A. 0,3 V và 2000 . B. 2 V và 3 .C. 0,6 V và 3 . D. 0,3 V và 1000 . Hướng dẫn E 0,1 r 1 E E 500 E 0,3 V * Từ: I U R IR Chọn D. R r r E r 1000 1 0,15 R r 1 1000 Câu 16. Khi mắc điện trở R1 500 vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 0,10V . Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 1000 thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là 2 U2 0,15V . Diện tích của pin là S 5cm và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên
- mỗi xentimet vuông diện tích là w 2mW / cm2 . Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R3 2000 . A. 0,2%. B. 0,275%. C. 0,475%. D. 0,225%. Hướng dẫn E 0,1 r 1 E E 500 E 0,3 V * Từ: I U R IR R r r E r 1000 1 0,15 R r 1 1000 2 E 2 R 0,3 2 3 2000 I R R r 2000 1000 * Khi nối R : H 3 3 3 0,2% Chọn A. 2 wS wS 2.10 3.5 Câu 17. Một nguồn điện có suất điện động 2 V va điện trở trong 0,5 được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi 0,51 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì tỏa nhiệt ở các dây nối và ở động cơ; cường độ dòng điện chạy trong mạch không vượt quá 0,8 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ bằng A. 1,7 V.B. 1,2 V.C. 1,5 V.D. 2,4 V. Hướng dẫn * Công suất điện ở mạch ngoài bằng công suất cơ học: PN Png Pr PCo I 3,4 A loai 2I I 2.0,5 2.0,51 2 UI EI I r Fv I 0,6 A Chọn A. U E Ir 2 0,6.0,5 1,7 V Câu 18. Một nguồn điện có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi 0,6144 m/s với hiệu suất 96%. Cho rằng, điện trở của dây nối và động cơ bằng 0; hiệu suất của động cơ điện 100%; cường độ dòng điện chạy trong mạch không vượt quá 0,9 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ bằng A. 1,7 V.B. 1,6 V. C. 1,5 V.D. 2,4 V. Hướng dẫn * Công suất cơ bằng 96% công suất điện mạch ngoài: PCo 0,96PN 0,96 Png Pr I 3,4 A 2.0,6144 0,96 2I I 2.0,5 2 Fv 0,96UI 0,96 EI I r I 0,8 A Chọn B. U E Ir 2 0,8.0,5 1,6 V Câu 19. Một học sinh dùng vôn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng sơ đồ như hình vẽ. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế V chỉ 100 V, ampe kế A chỉ 2,5 A. Điện trở vôn kế 2000 . So với trường
- họp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở vô cùng lớn) thì phép đo này có sai số tương đối gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,2%.B. 2%.C. 4%.D. 5%. Hướng dẫn * Từ: U 100 R R V 40 V 0 I 2,5 A U U U 100 2000 R 2000 R V V V V U IR I A IV V 2,45 49 I A RV R 1,02 100% 2% Chọn B. R0 Chú ý: Đối với bài toán liên quan đến xử lý số liệu thí nghiệm, tùy thuộc vào các đại lượng đo mà viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch dưới các dạng khác nhau: E E RN r I I RN r E IRN Ir Câu 20. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 1,0 V.B. 1,5 V. C. 2,0 V. D. 2,5 V. Hướng dẫn E E .60 40 R0 r * Từ: R R0 r E 1 V Chọn A. I E .100 80 R0 r Câu 21. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Để xác định điện trở r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở
- của vôn kế V rất lớn. Biết R0 14 . Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,5 .B. 2,0 . C. 1,5 .D. 1,0 . Hướng dẫn E 0,7 U 14 r R 3 3 E I E U 20.10 20.10 * Từ: R R0 r R0 r I I I E 0,1 14 r 60.10 3 60.10 3 r 1 Chọn D. E 1 V DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH NGOÀI THAY ĐỔI CÁCH MẮC E * Định luật toàn mạch: I R r * Điện trở tương đương của mạch nối tiếp: R R1 R2 R1R2 R R1 R2 * Điện trở tương đương của mạch song song: 1 1 1 R R1 R2 * Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau. * Những điểm nối bằng ampe kế không có điện trở thì có thể chập lại với nhau. * Những điểm nối bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch (có thể bỏ ra ngoài khi tính toán). Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 R2 4 ; R3 6 ; R4 3 ; R5 10 ; U AB 24V . Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15 . B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3 A. C. Cường độ dòng điện qua R2 là 2 A. D. Cường độ dòng điện qua R5 là 1 A. Hướng dẫn * Phân tích đoạn mạch: R1 nt (( R2 nt R3 ) // R5 ) nt R4 . R23R5 * Tính: R23 R2 R3 10 R235 5 R R1 R235 R4 12 R23 R5 U I * Tính: I AB 2 A R23 R5 I I 1 A Chọn D. R 23 5 2
- Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 2,4 ; R2 14 ; R3 4 ; R4 R5 6 ; I3 2 A . Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10 . B. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 35 V. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 9 V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là 14 V. Hướng dẫn * Phân tích đoạn mạch: R1 nt (( R2 // R4 ) nt ( R3 // R5 ). R2 R4 R24 4,2 R2 R4 * Tính: R R1 R24 R35 9 R R R 3 5 2,4 35 R3 R5 U AB IR 30 V U35 10 * Từ: U35 U R3 I3R3 8 V I A U R1 IR1 8 V Chọn D. R35 3 U R4 IR24 14 V Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 R3 R5 3 ; R2 8 ; R4 6 ; U5 6V . Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 3 . B. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 3 A. C. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là 2 A. D. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là 2 A. Hướng dẫn * Phân tích đoạn mạch: ( R1 nt ( R3 // R4 ) nt R5 ) // R2 . R R R 3 4 2 34 R2 R1345 * Tính: R3 R4 R 4 R2 R1345 R1345 R1 R34 R5 8 U34 I1345R34 4 I3 A U5 R3 R3 3 * Tính: I1 I1345 I5 2 A Chọn C. R U I R 5 I AB 1345 1345 2 A 2 R2 R2 Câu 4. Cho mạch điện như hỉnh vẽ. Trong đó R1 8 ; R3 10 ; R2 R4 R5 20 ; I3 2 A . Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10 . B. Hiệu điện thế trên R1 là 160 V.
- C. Cường độ dòng qua R2 là 2 A. D. Hiệu điện thế trên R4 là 120 V. Hướng dẫn * Phân tích đoạn mạch: R4 nt ( R2 // ( R3 nt R5 )) // R1 . R35 R3 R5 30 R1R2345 * Tính: R R R2345 R4 R235 32 R 6,4 R 2 35 12 235 R1 R2345 R2 R35 U I R 100 V U235 I2 R35 I4 I2 I3 5 A 4 4 4 * Tính: I2 3 A Chọn B. R R 2 2 U1 U2345 I4 R2345 160 V Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế UCD 40V và ampe kế chỉ 1 A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U AB 15V . Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của R1 R2 R3 là A. 60 .B. 30 .C. 0 .D. 20 . Hướng dẫn * Đặt vào A và B hiệu điện thế 100 V thì đoạn mạch ( R3 nt R2 ) // R1 , I3 I2 I A 1A; UCD R2 40 I2 U U U R 3 AB CD 60 3 I3 I3 * Đặt vào C và D hiệu điện thế 60 V thì đoạn mạch có ( R3 nt R1 ) // R2 . U3 UCD U AB 60 15 U AB 15 I1 I3 0,75 A R1 20 Chọn C. R3 R3 60 I1 0,75 Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 R4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD 30V . Nếu nối hai đàu CD vào hiệu điện thế 120 V thì U AB 20V . Giá trị của R1 là A. 8 .B. 30 . C. 6 . D. 20 . Hướng dẫn * Đặt vào A và B hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có (( R3 // R2 ) nt R4 ) // R1 .
- UCD R2 15 I2 U U 120 30 30 I I I 4 I 3 2 R3 R4 R R 30 4 2 3 2 3 4 R4 R3 R4 R3 * Đặt vào C và D hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ( R1 nt R4 ) // R2 ) // R3 . U U U 120 20 10 U 20 I I 4 CD AB A R AB 6 Chọn C. 1 4 1 10 R4 R4 30 3 I1 3 Câu 7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây? A. 12 . B. 11 . C. 1,2 .D. 5 . Hướng dẫn R2 R3 3.6 R R1 2 4 R2 R3 3 6 * Từ: Chọn D. E I E I R r 5I R r Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, E 6V ; r 0,1 ; Rđ 11 ; R 0,9 . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W.B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W.D. 4,5 V và 2,45 W. Hướng dẫn E 6 Ud IRd 5,5 V * Từ: I 0,5 A Chọn B. R R r 0,9 11 0,1 2 d Pd I Rd 2,75 W Câu 9. Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 3 , R2 4 và R3 5 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là A. 1 A và 4 V.B. 2 A và 8 V. C. 1A và 3V.D. 2 A và 6 V. Hướng dẫn E 12 R R1 R2 R3 12 I 1 A * Từ: R r 12 0 Chọn A. U R2 IR2 1.4 4 V
- Câu 10. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết E 12V ; r 1 ; R1 5 ; R2 R3 10 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 10,2 V.B. 4,8 V.C. 9,6 V.D. 7,6 V. Hướng dẫn R1R23 * Từ R23 R2 R3 10 R 4 R1 R23 E 12 I 2,4 U U IR 9,6 V Chọn C. r R 1 4 R1 Câu 11. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết E 9V ; r 1 ; R1 5 ; R2 20 ; R3 30 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 8,5 V.B. 6,0 V. C. 4,5 V.D. 2,5 V. Hướng dẫn R2 R3 E 9 * Từ R23 12 R R1 R23 17 I 0,5 R2 R3 r R 1 17 U R1 IR1 2,5 V Chọn D. Câu 12. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết E 7,8V ; r 0,4 ; R1 R2 R3 3 ; R4 6 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là A. 2,79 A.B. 1,95 A. C. 3,59 A.D. 2,17 A. Hướng dẫn R13 R1 R3 6 R R E 7,8 * Từ R 13 24 3,6 I 1,95 A Chọn B. R24 R2 R4 9 R13 R24 R r 3,6 0,4 Câu 13. (Đề tham khảo của BGD-ĐT - 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E 12V ; R1 4 ; R2 R3 10 . Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2 .B. 0,5 . C. 1,0 .D. 0,6 . Hướng dẫn
- R R I I I 0,6 I I I 1,2 A 3 2 3 2 A 3 2 R3R2 * Từ: R R1 9 Chọn C. R3 R2 E IR Ir 12 1,2.9 1,2r r 1 Câu 14. Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 3 , R2 4 và R3 5 . Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R2 lần lượt là A. 3,6 kJ và 2,5 W.B. 7,2 kJ và 4 W.C. 9,6 kJ và 8 W.D. 4,8 kJ và 4 W. Hướng dẫn E 12 R R R R 12 I 1 A 1 2 3 R r 12 0 * Từ: Ang EIt 12.1.10.60 7200 J Chọn B. 2 2 PR2 I R2 1 .4 4 W Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, E 48V ; r 2 ; R1 2 ; R2 8 ; R3 6 ; R4 16 . Điện trở của các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì A. số chỉ vôn kế 3 V.B. số chỉ vôn kế 6 V. C. số chỉ vôn kế 0 V.D. cực âm của vôn kế mắc vào điểm M, cực dương mắc vào điểm N. Hướng dẫn R1 R3 R2 R4 E 48 R 6 I 6 A R R R R R r 6 2 1 3 2 4 R * Từ: I13 I 4,5 A R1 R3 U AB IR I13 R1 R3 I24 R2 R4 R I I 1,5 A 24 R2 R4 * Từ: U MN U MB U BN U MB U NB I13R3 I24 R4 4,5.6 1,5.16 3 V Chọn A. Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, r 1 ; R1 1 ; R2 4 ; R3 3 ; R4 8 và U MN 1,5V . Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là A. 3 V.B. 24 V. C. 48 V. D. 12 V. Hướng dẫn
- R R R R * Từ: R 1 3 2 4 3 R1 R3 R2 R4 R I13 I 0,75I R1 R3 U AB IR I13 R1 R3 I24 R2 R4 R I I 0,25I 24 R2 R4 * Từ: 1,5 U MN U MB U BN U MB U NB I13R3 I24 R4 0,75I.3 0,25I.8 I 6 A E I R r 6 3 1 24 V Chọn B. Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 6V ; r 0,5 ; R1 R2 2 ; R3 R5 4 ; R4 4 . Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 0,15 A. B. 0,25 A. C. 0,2 A.D. 1 A. Hướng dẫn * Điện trở của ampe kế RA 0 nên mạch ngoài gồm: R1 nt ( R2 // R4 ) nt ( R3 // R5 ) R2 R4 R24 1,5 R2 R4 E * Từ: R R1 R24 R35 5,5 I 1 A R R R r R 3 5 2 35 R3 R5 R U IR I R I I 24 0,75 A 24 24 2 2 2 R 2 I2 I3 * Từ: I A I2 I3 0,25 A Chọn B. R U IR I R I I 35 0,5 A 35 35 3 3 3 R3 Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 6V ; r 0,5 ; R1 1 ; R2 R3 4 ; R4 6 . Chọn phương án đúng A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2 A. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 3,2 V. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5 V. D. Công suất của nguồn điện là 144 W. Hướng dẫn * Chập N với A thì mạch ngoài có dạng (( R2 // R3 ) nt R1 ) // R4 . R2 R3 R123R4 * Tính: R23 2 R123 R1 R23 3 R 2 R2 R3 R123 R4
- E P EI 14,4 W * Tính: I 2,4 A R r U R4 U AB IR 4,8 V U R123 U R4 * Tính: I123 1,6 A U R3 U R23 I123R23 3,2 V R123 R123 Chọn B. Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E 6,6V , điện trở trong r 0,12 ; bóng đèn Đ1 loại 6 V - 3 W; bóng đèn Đ2 loại 2,5 V -1,25 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 để cho các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của ( R1 R2 ) là A. 7,48 .B. 6,48 .C. 7,88 . D. 7,25 . Hướng dẫn 62 U R 12 I d1 0,5 A 2 2 d1 3 d1 R Ud Ud d1 * Tính: Pd Rd R P 2,52 U d d R 5 I d 2 0,5 A d 2 d 2 1,25 Rd 2 * Vì Id1Rd1 Id 2 Rd 2 R2 R2 Rd1 Rd 2 7 Rd1 Rd 2 R2 R R1 R1 6 Rd1 Rd 2 R2 * Điện trở toàn mạch: R 0,48 E 1 I R r E E 6,6 R r r 0,12 6,48 I I1 I2 0,5 0,5 Chọn A. Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E 6,6V , điện trở trong r 0,12 ; R1 0,48 ; R2 1 ; bóng đèn Đ1 loại 6 V - 3 W; bóng đèn Đ2 loại 2,5 V - 1,25 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Chọn phương án đúng. A Cả hai đèn đều sáng bình thường. B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường. C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường. D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn bình thường. Hướng dẫn
- 62 U R 12 I d1 0,5 A 2 2 d1 3 d1 R Ud Ud d1 * Tính: Pd Rd R P 2,52 U d d R 5 I d 2 0,5 A d 2 d 2 1,25 Rd 2 Rd1 Rd 2 R2 E 33 Rd1d 2R2 4 R1 Rd1d 2R2 4,48 I R R R R r 23 d1 d 2 2 IR 11 * Tính: d1d 2R2 2 I1 Pd1 I1 Rd1 2,7 Rd1 23 IRd1d 2R2 I1Rd1 I2 Rd 2 R2 IR 22 I d1d 2R2 P I 2 R 4,6 2 d 2 2 d 2 Rd 2 R2 23 Chọn C. BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. A. 192.10 17 J . B. 192.10 18 J . C. 192.10 19 J . D. 192.10 20 J . Câu 2. Khi mắc điện trở R1 4 vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 10 thì dòng điện trong mạch là I2 0,25 A . Điện trở trong r của nguồn là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2 A. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là A. 4/3 A. B. 1/2 A. C. 3 A. D. 1/3 A. Câu 4. Một điện trở R 4 , được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 5. Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là A. 1,2 V. B. 12 V. C. 2,7 V. D. 27 V. Câu 6. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện lượng 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 0,032 J. B. 0,320 J. C. 0,500 J. D. 500 J. Câu 7. Một bếp điện có hiệu điện thế và công suất định mức là 220 V và 1100 W. Điện trở của bếp điện khi hoạt động bình thường là A. 0,2 . B. 20 . C. 44 . D. 440 .
- Câu 8. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? A. 110 . B. 220 . C. 440 . D. 55 . Câu 9. Nguồn điện có r 0,2 , mắc với R 2,4 thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 14 V. Câu 10. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng. Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 20 và R2 30 mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 4,4 W. B. 14,4 W. C. 17,28 W. D. 18 W. Câu 12. Một acquy suất điện động 6 V điện trở trong không đáng kể mắc với bóng đèn 6 V - 12 W thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là A. 0,5 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 4 A. Câu 13. Một acquy có suất điện động 2 V, điện trở trong 1 . Nối hai cực của acquy với điện trở R 9 thì công suất tiêu thụ trên điện trở R là A. 3,6 W. B. 1,8 W. C. 0,36 W. D. 0,18 W. Câu 14. Hai điện trở giống nhau dùng để mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc chúng nối tiếp với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc chúng vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W. D. 80 W. Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 mắc với một điện trở R 2 thành mạch kín thì công suất tiêu trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 16. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở. Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng. B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. C. giảm. D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. Câu 17. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 31. B. bằng 21. C. bằng 1,51. D. bằng 2,51.