Phiếu học tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo chiều dài

docx 6 trang xuanthu 10140
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo chiều dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_ta.docx

Nội dung text: Phiếu học tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo chiều dài

  1. PHIẾU HỌC TẬP THEO GÓC. GÓC 1: Chuyên gia toán học. Lớp: - Dụng cụ: 5 thước kẻ, 5 thước dây, 5 vài nắp chai giống nhau - Nhiệm vụ: Thực hiện các yêu cầu sau bằng cách hoàn thiện bằng phiếu học tập dưới + Lên ý tưởng đo đường kính nắp chai (làm việc cả nhóm) + Giả sử nhóm lên n ý tưởng. Chia nhóm thành n nhóm nhỏ. Mỗi nhóm thực hiện 1 trong số n ý tưởng đã đề xuất. Hoàn thiện kết quả đo vào phiếu. 1. Lên ý tưởng đo đường kính nắp chai. - Phương án 1: - Phương án 2: - Phương án 3: - Phương án 4: 2. Kết quả đo chiều dài 1. Ước lượng đường kính nắp chai: 2. Kết quả đo Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị Đo nắp chai trung bình Phương án 1 GHD DCNN d1 = d2 = d3 = dtb = Dụng cụ đo Phương án 2 GHD DCNN d1 = d2 = d3 = dtb = Dụng cụ đo 1
  2. Phương án 3 GHD DCNN d1 = d2 = d3 = dtb = Dụng cụ đo Phương án 4 GHD DCNN d1 = d2 = d3 = dtb = Dụng cụ đo 2
  3. GÓC 2: Chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Lớp Dụng cụ: 5 thước cuộn, 5 thước kẻ, 5 thước dây. Nhiệm vụ: + Đo chiều cao của một vài bạn trong nhóm có chiều cao thuộc 1 trong 3 nhóm: thấp, trung bình, cao và có cân nặng đặc biệt. + So sánh đối chiếu với bảng kết quả chiều cao chuẩn theo lứa tuổi dưới đây để đánh giá chiều cao của các bạn vừa đo. Kết quả đo và đánh giá chiều cao. 1. Ước lượng chiều cao: 2. Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: 3. Kết quả đo Lần đo 1 Đạt hay Kết quả Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị không Tên trung bình đạt chuẩn Bạn h1 = h2 = h3 = htb = Bạn h = h = h = h = 1 2 3 tb Bạn h1 = h2 = = htb = h3 Bạn h = h = h = h = 1 2 3 tb Bạn h = h = h = h = 1 2 3 tb 3
  4. + Dựa vào kiến thức thực tế hoặc tìm hiểu trên internet đề ra các biện pháp giúp các bạn tăng trưởng chiều cao. 4
  5. GÓC 3: Chuyên gia vật lý. Lớp - Dụng cụ: Thước kẻ, thước dây, bình tràn, bình chia độ, khối kim loại hình hộp, các cục đá nhỏ hình dạng không xác định. - Hướng dẫn: đo thể tích bằng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước. Trường hợp vật rắn không lọt vào trong bình chia độ ta thả vật vào bình tràn. Lượng nước tràn ra chính bằng thể tích của đá. sử dụng bình chứa để hứng lượng nước tràn ra và đổ vào bình chia độ để đo thể tích. Nhiệm vụ: Chia nhóm thành 3 đội. Đo thể tích của hình hộp và các cục đá. Chú ý: + Đối với vật rắn có hình dạng hình học đặc biệt có hai cách để tính thể tích: đo chiều dài các cạnh sau sau đó dùng công thức tính hoặc sử dụng bình tràn và bình chia độ để đo. + Đối với cả vật có dạng hình học không xác định đều có thể đo theo cách đã học sử dụng bình tràn và bình chia độ. + Ghi lại kết quả đo thể tích bằng cách hoàn thiện bảng dưới. Kết quả Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Trường hợp Giá trị Khối lập GHD DCNN d1 = d2 = d3 = Công thức: phương V= Dụng cụ đo: Thước kẻ Kết quả = Khối lập GHD DCNN V1 = V2 = V3 = Vtb = phương Dụng cụ đo: bình tràn và bình chia độ Đá GHD DCNN V1 = V2 = V3 = Vtb = Dụng cụ đo: bình tràn và bình chia độ. 5
  6. GÓC 4: Chuyên gia đo lường. Lớp 1. Chuẩn bị: + Điện thoại có phần mềm đo chiều dài và thể tích. + video cách đo: 2. Nhiệm vụ: + Xem video và nêu ngắn gọn cách đo lường diện tích bằng điện thoại: + Thực hành đo diện tích và ghi kết quả vào bảng sau: Kết quả Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị trung bình Trường hợp L1 = L2 = L3 = Ltb = L1 = L3 = Ltb = L2 = S1 = S2 = S3 = Stb = S1 = S2 = S3 = Stb = 6