Phiếu ôn tập Ngữ văn Lớp 8

docx 264 trang xuanthu 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu ôn tập Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_ngu_van_lop_8.docx

Nội dung text: Phiếu ôn tập Ngữ văn Lớp 8

  1. PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Tôi đi học I.Tác giả - tác phẩm: Tác Hoàn cảnh Thể loại + PTBĐ Ngôi kể, người kể, giả sáng tác Tác dụng -Ngôi kể: -Thể loại: -Người kể: -Tác dụng: -PTBĐ: 2. Hoàn thành bảng sau: Chủ đề truyện Các nghệ thuật nổi bật II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1. Giải nghĩa các từ sau: - Ông đốc: - Lạm nhận: 2. Phát hiện biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng: a. “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.” b. “Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.” 3. Theo em ý nghĩa của truyện là gì? 4. Hệ thống lại nội dung câu chuyện bằng sơ đồ tư duy. Thời gian Không gian Tâm trạng + Con đường
  2. + Cảnh vật: + Mấy em nhỏ: Diễn biến tâm trạng Trên đường Khi đến trường Khi vào lớp học tới trường + -Quang cảnh: - . nhìn xung quanh, + bàn ghế mới, bức tường. - Cái gì cũng thấy . , nhận bàn ghế là + - Cậu bé: - Bạn bên cạnh chưa quen + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ biết nhưng vẩn vơ, thèm vụng, ước ao + Nhìn chú chim bên bờ + Xúc động khi cửa sổ bỗng nhớ lại . + , hồi hộp -> Vừa vừa thấy mọi thứ , cậu Ngôn ngữ + Bật khóc khi . bé đón nhận giờ giàu . học đầu tiên ., cảm Miêu tả tâm lí phù hợp với . -> Cậu bé xúc phù hợp với . III. Đề luyện: Phần 1 Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong câu văn sau: “Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng”. Câu 2: Viết một đoạn văn khoảng 6 câu phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong câu văn sau:''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi'' Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ? Câu 4: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? Câu 5: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi khọc. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu? Phần 2. Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi:“(1) Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
  3. 1.Những câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai? Giới thiệu vài nét về tác giả? 2.Văn bản mà em vừa kể trên thuộc thể loại gì? Bằng một câu văn, hãy nêu nội dung cơ bản của văn bản đó. 3.Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu văn số (2). 4.Kể tên một văn bản mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng thể loại. Nêu tên tác giả. ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Tôi đi học I.Tác giả - tác phẩm: Tác giảHoàn cảnh sáng Thể loại + PTBĐ Ngôi kể, người kể, tác Tác dụng Thanh In trong tập -Thể loại: Truyện ngắn -Ngôi kể: thứ nhất Tịnh Quê mẹ trữ tình. -Người kể: nhân vật tôi – tác giả XB 1941 (đậm chất hồi kí) -Tác dụng: câu chuyện được kể chân thực, nhân -PTBĐ: Tự sự, miêu tả vật kể chuyện bộ lộ những cảm xúc suy nghĩ một và biểu cảm. cách chân thực. 2. Hoàn thành bảng sau: Chủ đề truyện Các nghệ thuật nổi bật Truyện kể về những kỉ - Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời niệm trong sáng, hồn nhiên gian buổi tựu trường. của buổi tựu trường đầu tiên - Dòng cảm xúc của nhân vật đan xen yếu tố Tự sự, miêu tả và biểu cảm. qua sự hồi tưởng của nhân -Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả diễn đạt cao, kết hợp các từ láy, tính từ,. vật tôi. động từ giàu hình ảnh và sinh động. -Ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên. II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1. Giải nghĩa các từ sau: - Ông đốc: ông hiệu trưởng - Lạm nhận: nhận quá đi, nhận những phần, những điều không thuộc về mình. 2. Phát hiện biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng: a. “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.” =>Hình ảnh so sánh tinh tế, gợi nhiều liên tưởng: những cô cậu bé học trò như những con chim non muốn cất cánh bay lên bầu trời tri thức cao rộng; biển học là vô bờ nhưng còn quá non nớt, còn dụt dè, ngập ngừng, e sợ.
  4. b. “Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.” -Tả thực: Cánh chim gợi cho cậu bé nhớ về kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng. -So sánh, liên tưởng: Con chim ấy hay chính là cậu học trò trong buổi ban mai đầy sương thu và gió lạnh đã ngập ngừng cất cánh bay vào bầu trời tri thức và học làm người lớn. 3. Theo em ý nghĩa của truyện là gì? -Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không phai mờ trong kí ức của ai từng cắp sách đến trường. - Gia đình, xã hội hãy quan tâm đến thế hệ tương lai ngay từ nhứng bước chân đầu tiên các em cắp sách đến trường -Mái trường là mái ấm tình thương, là môi trường giáo dục tốt nhất cho thế hệ trẻ. 4. Hệ thống lại nội dung câu chuyện bằng sơ đồ tư duy. Tôi đi học Thời gian Không gian Tâm trạng Hàng năm vào cuối -Con đường Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh so sánh, từ thu -Cảnh vật: lá ngoài đường láy, động từ, tính từ sinh động và ngôn ngữ Phù hợp với thời rụng nhiều, đám mây bàng biểu cảm góp phần bộc lộ cảm xúc nôn nao gian bắt đầu năm học bạc nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu mới -Mấy em nhỏ: núp dưới tiên nón mẹ rụt rè Diễn biến tâm trạng Trên đường tới trường Khi đến trường Khi vào lớp học -Mẹ dắt tay -Quang cảnh:sân trường Mĩ Lí -Tò mò nhìn xung quanh, bàn -Con đường quen thuộc to, dày đặc người; ai cũng vui ghế mới, bức tường đi lại lắm lần bỗng thấy tươi, gương mặt sáng sủa. - Cái gì cũng thấy lạ và hay, nhận lạ - Cậu bé: bàn ghế là của riêng -Thấy mình trang trọng + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ - Bạn bên cạnh chưa quen biết và đứng đắn trong bộ vẩn vơ, thèm vụng, ước ao nhưng ko thấy xa lạ. đồng phục + Xúc động khi nghe tiếng trống, + Nhìn chú chim bên bờ cửa sổ -Xin mẹ cầm bút thước hồi hộp chờ thầy đọc tên. bỗng nhớ lại những ngày đi chơi Ngôn ngữ giàu hình ảnh, + Bật khóc khi phải xa mẹ. cùng chúng bạn cảm xúc phù hợp với tâm Miêu tả tâm lí phù hợp với lứa =>Vừa bỡ ngỡ vừa thấy mọi trạng hồi hợp, xốn xang tuổi và hoàn cảnh. thứ thân thuộc, cậu bé tự tin đón nhận giờ học đầu tiên => Cậu bé bé hồn nhiên ngây thơ, trong sáng Tâm trạng, cảm giác bỡ ngỡ chính là niềm vui trong trẻo, cảm nhân ấm áp của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Tác giả rất thành công khi kết hợp giữa tự sự với miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc và ngôn ngữ biểu cảm đậm chất trữ tình. III. Đề luyện
  5. Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong câu văn sau: “Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng”. Gợi ý: - Hình ảnh so sánh như mấy cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức, kí ức mà luôn tươi mói vẹn nguyên. - Phép nhân hoá “hoa tươi mỉm cười” diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả một tương lai đẹp đẽ đang chờ phía trước. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tương lai. * Nhận xét: Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ. * Đánh giá: Ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn của nhà văn Thanh Tịnh. * Bài học khi phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh cần chú ý: -Phải phân tích kĩ hình ảnh được đem ra so sánh(B)( Hình ảnh này biểu trng cho điều gì?). Gợi cho ta suy nghĩ liên tưởng tới điều gì? Giúp ta hiểu gì về hình ảnh so sánh (A). -Phải nhận xét, chỉ ra được cái hay của cách nói này (NT). -Phải đánh giá, nhận xét được thái độ, tình cảm, tâm hồn của tác giả. * Gợi ý cách viết mở đoạn: nên đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề, không viết dài dòng, lan man và xa đề. VD: - Câu mở đoạn: Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh thât hay đó là: ''Tôi quên thế nào ” - Câu kết: Tấm lòng, tình yêu của nhà văn Thanh Tịnh với mái trường, thầy cô, bạn bè, với kỉ niệm đầu tiên thiêng liêng sâu nặng đến chừng nào, bao nhiêu năm trôi qua mà vẫn tươi mới, vẹn nguyên. 2. Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau: ''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi'' Gợi ý: + Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh + Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau: - Chỉ ra được vế so sánh - Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ thơ. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí ức. Khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao, - Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới. * Viết thành đoạn văn: Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh rất hay đó là: ''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi''. Đây là phép so sánh hay và rất đẹp. Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, thơ ngây, dịu dàng và
  6. đáng yêu của trẻ thơ. Kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi trong kí ức. Bao nhiêu năm tháng qua rồi vẫn sống dậy lung linh. Ta thấy như đâu đó ánh lên một khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao. Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thám đẫm chất trữ tình. Qua đó, ta cảm nhận được một tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới. Ước mơ, khát vọng ấy của nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết nhường nào. 3. Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ? Gợi ý: + Cách kết thúc: ''Bài viết tập : tôi đi học'' + Cách kết thúc rất tự nhiên và bất ngờ. Dòng chữ tôi đi học vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một bầu trời mới, một thế giới mới; một không gian, thời gian mới; một tâm trạng, tình cảm mới trong cuộc đời của đứa bé “tôi”. Đó là thế giới của mái trường, thầy cô, bè bạn, của kho tri thức, + Dòng chữ này còn thể hiện chủ đề truyện ngắn. 4. Câu 4: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? - Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện như thế nào?) + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau: - Trước hết, chất thơ thể hiện ở chỗ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tình, tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Đó là những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng. - Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi , các cậu học trò , con đường tới trường ). - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo. - Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tươi cười của thầy giáo. - Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thương con bao la vô bờ của mẹ. - Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, âm điệu tha thiết, - Chất thơ còn thể hiện ở chỗ tạo được sự đồng cảm, đồng điệu của mọi ngời (kỉ niện tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu bình yên trên quê hương VN. Câu 5: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu? Gợi ý: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là: - Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật ''tôi'' diễn ra theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. - Sử dụng những hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo, giàu cảm xúc trữ tình. Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm.
  7. Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ: - Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, '' mơn man'' của nhân vật ''tôi'). - Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Trong lòng mẹ I.Tác giả - tác phẩm: Tác Xuất xứ Thể loại + PTBĐ Ngôi kể, người kể, giả Tác dụng -Thể loại: -Ngôi kể: -Người kể: -PTBĐ: -Tác dụng: 2. Hoàn thành bảng sau: Nội dung chính Các nghệ thuật nổi bật . . . . . . . . . II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1.Giải nghĩa các từ sau: - Tha phương cầu thực: - Thành kiến: - Cổ tục: - Ảo ảnh: 2. Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các câu văn sau và nêu tác dụng:
  8. a. “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” b. “Và cái lầm tưởng đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. 3.Xác định cách trình bày đoạn văn, luận điểm, luận cứ và dẫn chứng cho các đề bài sau: a. Viết 1 đoạn văn diễn dịch làm rõ tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho người mẹ của mình. b. Viết 1 đoạn văn quy nạp làm rõ tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng từ lúc gặp mẹ và được ngồi trong lòng mẹ. III. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung đoạn trích: Trong lòng mẹ Hoàn cảnh của chú bé Hồng - Cha - Chú sống với độc ác - Mẹ luôn tìm cách ￿ Cuộc sống thiếu thốn ., vô cùng Diễn biến tâm trạng và cảm xúc của chú bé Hồng Trong cuộc trò chuyện với bà cô Khi được ngồi trong lòng mẹ - Thái độ của bà cô: + dùng các lời nói làm - Chỉ thoáng qua đã . mẹ, . bé gọi rối rít. - Cảm xúc vỡ òa khi được + Reo rắc vào suy nghĩ của H những : để chú + Được mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi ., mẹ. + òa khóc nức nở vì + Nhấn mạnh, kéo dài từ + Hình ảnh mẹ hiện lên đẹp đẽ qua lăng + Thản nhiên cười nói trước kính của : gương mặt . mẹ ., đôi mắt ., nước ￿ , ., .; đại diện da , gò má , hơi quần áo và cho , của XHPK đương hơi thở . thời. -Thái độ của bé Hồng: -NT , ngôn ngữ miêu tả, trữ tình + Im lặng vì ￿ Vui sướng cực điểm khi được , áp mặt vào bầu sữa nóng, để + Nước mắt chan hòa vì gãi sống lưng . ￿ Không còn mảy may nghĩ đến . .
  9. + Ước các hủ tục là để ￿ Hồng là cậu bé có non . nớt, nhạy cảm; và NT: , , từ ngữ giàu hình đã vượt lên tất cả. ảnh. giữa ngôn ngữ của ( nói nhiều) với ( nói ít hoặc im lặng); bà cô thì , . còn bé Hồng vẫn ￿ bà cô, bỏ ngoài tai ￿ Vô cùng mẹ và muốn .mẹ Nguyên Hồng là một cây bút nhân đạo thường viết về . và . chịu nhiều . Qua đoạn trích, ông đã thể hiện thái độ , trân trọng những . của 2 mẹ con bé Hồng; đồng thời tỏ rõ thái độ lên án Có lẽ vì thế mà Trong lòng mẹ thực sự hấp dẫn gây xúc động đối với người đọc sau từng câu chữ thấm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết của nhà văn. ￿ Trong lòng mẹ là bài ca về .thiêng liêng. IV. Đề luyện: Phần 1: Cho câu văn sau: “ Tôi ngồi trên đùi mẹ tôi, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những xảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng mơn man lại khắp da thịt .” a.Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? b. Xác định các từ cùng trường từ vựng bộ phận cơ thể người trong câu văn trên. c. Viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách Tổng – Phân – Hợp, trong đoạn có sử dụng 1 từ láy tượng hình( chú thích rõ) để khai triển ý chủ đề sau: Văn bản đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. d.Từ tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ, em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình . ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Trong lòng mẹ I.Tác giả - tác phẩm: Tác giả Xuất xứ Thể loại + PTBĐ Ngôi kể, người kể, Tác dụng
  10. Nguyên Thuộc chương IV trong tác -Thể loại: Hồi kí tự -Ngôi kể: thứ 1 Hồng phẩm Những ngày thơ ấu truyện -Người kể: chú bé Hồng (1938) -PTBĐ: Tự sự + trữ tình. -Tác dụng: Tạo tính chân thực; dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. 2. Hoàn thành bảng sau: Nội dung chính Các nghệ thuật nổi bật Đây là đoạn hồi ức cảm động về nỗi - Lối kể chuyện chân thật, giản dị , giàu chất trư tình đắng cay, tủi cực của bé Hồng và tình - Miêu tả tâm lí nhân vật rõ nét, sâu sắc yêu thương tha thiết, cháy bỏng mà em + Tâm trạng đớn đau, căm hận cháy bỏng của chú bé Hồng dành cho người mẹ bất hạnh, đáng trong cuộc trò chuyện với bà cô. thương + Cảm giác sung sướng tột độ khi được ngồi trong lòng mẹ. + Lựa chọn ngôi kể thứ nhất tạo cảm xúc chân thực. + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, liệt kê II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1.Giải nghĩa các từ sau: - Tha phương cầu thực: đi xa quê kiếm ăn - Thành kiến: Cách nhìn nhận có phần thiên lệch từ trước, khó thay đổi. - Cổ tục: tục lệ xưa cũ - Ảo ảnh: Hình ảnh không có thật mà giống như thật. 2.Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các câu văn sau và nêu tác dụng: a. “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” - NT: so sánh( cổ tục với hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ), nói quá và liệt kê. - Tác dụng: + gợi hình ảnh sinh động, rõ nét + Thể hiện thái độ căm ghét những hủ tục của chú bé Hồng vì chúng đã gây nên những bất hạnh, khổ đau cho mẹ mình + Mong muốn phá bỏ những hủ tục để bảo vệ mẹ. =>Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt, tình mẫu tử sâu sắc. b.“Và cái lầm tưởng đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.” - NT: so sánh: Bãng d¸ng ng-êi mÑ xuÊt hiÖn tr-íc cÆp m¾t tr«ng ®îi mái mßn cña ®øa con gièng nh- dßng suèi trong suèt ch¶y d-íi bãng r©m ®· hiÖn ra tr-íc con m¾t gÇn r¹n nøt cña ng-êi bé hµnh ng· gôc gi÷a sa m¹c.
  11. - Tác dụng: + Thể hiện nỗi khát khao được sống trong tình mẹ như người bộ hành giữa sa mạc khao khát gặp dòng nước mát và bóng râm. + Cậu nhận ra mẹ bằng linh cảm, bằng sợi dây của tình mẫu tử + C¸i hay vµ hÊp dÉn cña h×nh ¶nh so s¸nh lµ nh÷ng gi¶ thiÕt t¸c gi¶ tù ®Æt ra nh»m cùc t¶ nçi xóc ®éng cña t©m tr¹ng trong t×nh huèng cô thÓ. §©y lµ mét so s¸nh gi¶ ®Þnh, ®éc ®¸o, míi l¹ vµ phï hîp víi viÖc béc lé t©m tr¹ng tõ hi väng tét cïng ®Õn tuyÖt väng tét cïng 3.Xác định cách trình bày đoạn văn, luận điểm, luận cứ và dẫn chứng cho các đề bài sau: a. Viết 1 đoạn văn diễn dịch làm rõ tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho người mẹ của mình. b. Viết 1 đoạn văn quy nạp làm rõ tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng từ lúc gặp mẹ và được ngồi trong lòng mẹ. 4. So s¸nh bè côc, m¹ch truyÖn, c¸ch kÓ chuyÖn cña VB Trong lßng mÑ vµ VB T«i ®i häc Gièng: ¬ KÓ vµ t¶ theo tr×nh tù thêi gian trong dßng håi t-ëng nhí l¹i kÝ øc tuæi th¬ ¬ Tù sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn víi yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m Kh¸c : ¬ V¨n b¶n T«i ®i häc: chuyÖn kÓ liÒn m¹ch trong mét kho¶ng thêi gian ng¾n kh«ng bÞ ng¾t qu·ng vÒ buæi s¸ng ®Çu tiªn ®Õn tr-êng ®i häc ¬ Trong lßng mÑ: c©u chuyÖn kh«ng thËt liÒn m¹ch, cã mét chç g¹ch nèi nhá ng¾t qu·ng vÒ thêi gian tr-íc khi gÆp l¹i mÑ 5. ChÊt tr÷ t×nh trong t¸c phÈm :ChÊt tr÷ t×nh thÓ hiÖn ë t×nh huèng vµ néi dung t¸c phÈm : ¬ §ã lµ hoµn c¶nh ®¸ng th-¬ng cña chó bÐ Hång , ®ã lµ c©u chuyÖn ng-êi mÑ ©m thÇm nhiÒu ®¾ng cay, nhiÒu thµnh kiÕn cæ hñ, l¹c hËu, tµn ¸c, ®ã lµ sù yªu th-¬ng vµ tin cËy cña chó bÐ Hång dµnh cho mÑ . ¬ ChÊt tr÷ t×nh cßn thÓ hiÖn ë dßng c¶m xóc phong phó cña chó bÐ Hång . Trong dßng c¶m xóc ®ã ng-êi ®äc b¾t gÆp niÒm xãt xa, tñi nhôc, lßng c¨m giËn s©u s¾c quyÕt liÖt , t×nh yªu th-¬ng nång nµn, m·nh liÖt * C¸ch thÓ hiÖn cña t¸c gi¶ còng gãp phÇn t¹o nªn chÊt tr÷ t×nh. §ã lµ : ¬ Sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn gi÷a kÓ, t¶ vµ biÓu c¶m¬ C¸c h×nh ¶nh thÓ hiÖn t©m tr¹ng, c¸c ss ®Òu g©y Ên t-îng, giµu søc biÓu c¶m ¬ Lêi v¨n ®-îc viÕt trong dßng ch¶y c¶m xóc m¬n man, d¹t dµo. III. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung đoạn trích:
  12. Trong lòng mẹ Hoàn cảnh của chú bé Hồng Cha mất sớm Sống với bà cô độc ác Mẹ phải đi tha phương cầu thực luôn tìm cách chia rẽ tình cảm Cuộc sống thiếu thốn tình cảm gia đình, vô cùng đáng thương và tội nghiệp Diễn biến tâm trạng và cảm xúc của chú bé Hồng Trong cuộc trò chuyện với bà cô Khi được ngồi trong lòng mẹ - Thái độ của bà cô: -Chỉ thoáng qua đã nhận ra mẹ, đuổi theo gọi + dùng các lời nói cay độc làm tổ thương bé rối rít. + Reo rắc vào suy nghĩ của H những hoài nghi - Cảm xúc hạnh phúc vỡ òa khi được ngồi trong lòng mẹ: đẻ chú ruồng rẫy, khinh miệt mẹ. + Được mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi + Nhấn mạnh, kéo dài từ “ em bé” + òa khóc nức nở vì hạnh phúc + Hình ảnh mẹ hiện lên đẹp đẽ qua lăng kính + Thản nhiên cười nói trước nỗi đau của Hồng của tình yêu thương: gương mặt mẹ tươi sáng, ￿ Độc ác, giả dối, xảo quyệt; đại diện cho đôi mắt trong, nước da mịn, gò má hồng, hơi lề thói, hủ tục của XHPK đương thời. quần áo và hơi thở thơm tho lạ thường -Thái độ của bé Hồng: + Im lặng vì nhận ra sự cay độc của bà cô -NT liệt kê, ngôn ngữ miêu tả, trữ tình + Nước mắt chan hòa vì thương mẹ ￿ Vui sướng cực điểm khi được lăn vào + Ước các hủ tục là đá, gỗ để cắn, xé lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng, để NT: so sánh, liệt kê, từ ngữ giàu hình ảnh. bàn tay mẹ gãi sống lưng Đối lập giữa ngông ngữ của bà cô( nói ￿ Không còn mảy may nghĩ đến lời nói nhiều) với bé Hồng( nói ít hoặc im lặng); bà cô cay độc của bà cô thì cay độc, thâm hiểm còn bé Hồng vẫn trong ￿ Hồng là cậu bé có tâm hồn non nớt, sáng nhạy cảm; tình yêu thương và kính ￿ Căm giận bà cô, bỏ ngoài tai lời cay độc trọng mẹ đã vượt lên tất cả. ￿ Vô cùng yêu thương mẹ và muốn bảo vệ ￿ mẹ Nguyên Hồng là một cây bút nhân đạo thường viết về phụ nữ và trẻ em chịu nhiều khổ đau bất hạnh. Qua đoạn trích ông đã thể hiện thái độ cảm thông, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của 2 mẹ con bé Hồng đồng thời tỏ rõ thái độ lên án những hủ tục phong kiến. Có lẽ vì thế mà Trong lòng mẹ thực sự hấp dẫn gây xúc động đối với người đọc sau từng câu chữ thấm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết của nhà văn. Trong lòng mẹ là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng. IV. Đề luyện Gợi ý: a. VB Trong lòng mẹ, TG Nguyên Hồng, Thể loại hồi kí.
  13. b.Các từ cùng trường từ vựng: đùi, đầu, cánh tay, mặt. c. Đoạn văn - Hình thức: đúng cấu trúc, số câu, diễn đạt lưu loát - Sử dụng 1 từ láy tượng hình, gạch chân chỉ rõ. - Nội dung: nêu dẫn chứng, nghệ thuật và phân tích làm rõ: + Niềm vui sướng hạnh phúc của chú bé Hồng khi gặp mẹ + Niềm vui sướng hạnh phúc của chú bé Hồng được ngồi trong mẹ d. Đoạn văn NLXH Suy nghĩ về tình cảm gia đình 1.Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng của mỗi người. - Tình cảm ấy giúp cho mọi người có thêm động lực, sức mạnh làm chủ cuộc sống. 2.Thân đoạn: a) Giải thích rõ: - Gia đình là gì? Nơi sinh ra, lớn lên, có người thân yêu. - Tình cảm gia đình là những tình cảm gì? Mối quan hệ nào? (cha mẹ - con cái - anh chị em ) b) Biểu hiện của tình cảm gia đình: * Tích cực: - Quan tâm, chia sẻ giữa các thành viên. - Giúp đỡ, động viên nhau. - Tạo nên sự thân thiết, gắn bó, ấm áp trong gia đình. * Tiêu cực: Do tính chất công việc, do áp lực của hoàn cảnh mà tình cảm gia đình đôi lúc bị xao nhãng. - Bố mẹ mải mê công việc mà không thường xuyên chia sẻ, động viên con. - Con cái thiếu tự giác nên xa lánh bố mẹ. Tình cảm gia đình mất dần sự ấm áp, yêu thương. c) Bàn bạc mở rộng:
  14. - Giá trị của tình cảm gia đình rất lớn lao, tình cảm ấy đem lại niềm vui, hạnh phúc không gì sánh được. - Tình cảm ấy giúp con người vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống, quên mọi âu lo buồn phiền. - Tình cảm gia đình là sợi dây vô hình gắn bó giữa mọi người không chỉ ở gia đình mà có thể mở rộng cả ngoài xã hội. - Hãy trân trọng và giữ gìn tình cảm ấy ngày càng đằm thắm, ấm áp. (Phê phán những người xem thường tình cảm gia đình mình). - Là học sinh: Biết quan tâm, chia sẻ, động viên mọi người trong gia đình để tình cảm ấy luôn là sức mạnh cho ta bước vào đời. 3.Kết đoạn: Cảm nghĩ về tình cảm gia đình luôn đẹp – cần có trong mọi thời đại. PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Tức nước vỡ bờ I.Tác giả - tác phẩm: Tác giả Ý nghĩa nhan đề Thể loại Ngôi kể, Tác phẩm + PTBĐ người kể, Tác dụng -Tác phẩm: Nhan đề “Tắt đèn” -TG: -Thể -Ngôi kể: loại: -Tác dụng: -TP: - Nhan đề Tức nước vỡ bờ: + Nghĩa đen: -PTBĐ: + Nghĩa bóng: 2. Hoàn thành bảng sau: Giá trị nội dung Các nghệ thuật nổi bật -Giá trị hiện thực -Xây dựng tình huống
  15. - XD nhân vật ; vẻ đẹp nhân vật hiện lên qua - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bằng nghệ thuật - Đan xen giữa ngôn ngữ (lời ăn tiếng nói của nhân dân) với .tạo sự -Giá trị nhân đạo: - Cốt truyện . , mâu thuẫn được nhưng cách giải quyết mâu thuẫn , giọng điệu . khi miêu tả sức mạnh và sự . của 2 tên tay sai. II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1.Giải nghĩa các từ sau: a. Lực điền: b. Lề bề lệt bệt: c. Sưu: 2. Giải thích thành ngữ “ Tức nước vỡ bờ”; tìm thành ngữ tương đương. . 3. Nhận xét thái độ và vẻ đẹp phẩm chất của Chị Dậu qua các câu nói: a. “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.” + . + . b. “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem.” + . + . + . c. “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình, làm tội mãi thế tôi không chịu được.” + . + .
  16. 6. Vẽ sơ đồ tư duy: Tức nước vỡ bờ Tình cảnh của Chị Dậu + ￿ Tác giả đặt chị Dậu vào tình cảnh . + + . + Vẻ đẹp phẩm chất của Chị Dậu Đảm đang, yêu thương Có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ chồng con hết mực + + Khi cai lệ đến đòi tiền sưu: . Đó là tư thế của kẻ dưới với + + Không van xin được chị chuyển sang đấu lí xưng hô: Chị đã chuyển sang tư thế . lên tiếng bảo vệ chồng. + Trước thái độ ngày càng của cai lệ, chị + chuyển từ đấu lí sang quật ngã 2 tên tay sai. Cách xưng hô đã đảo ngược đưa chị lên . ￿ Nghệ thuật . . Chị Dậu là một người . vợ hiền, đảm đang. ￿Ở chị Dậu luôn tiềm tàng . ￿ Có thể nói NTT đã mở đường .
  17. . Đó cũng là quy luật tất yếu của cuộc sống: Phần III. Đề luyện: Cho đoạn trích sau:“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”. (SGK Ngữ văn 8 – tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó. (1 điểm) Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản mà em vừa nêu. (1 điểm) Câu 3: Tìm các từ thuộc trường từ vựng hành động của chị Dậu trong đoạn trích trên. Việc sử dụng các từ đó có tác dụng gì? (1 điểm) Câu 4: Viết đoạn tổng – phân – hợp từ 9 – 12 câu làm rõ nhận định: Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ. Trong đoạn có sử dụng 1 thán từ (gạch chân và chú thích rõ). (3 điểm) Câu 5. Từ hành động chống lại 2 tên tay sai của chị Dậu là để bảo vệ gia đình và cũng là để mở đường cho người nông dân nổi dạy, em hãy viết 1 đoạn văn NLXH nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “Nếu con người không bước đi thì cũng không bao giờ có những con đường”. ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Tức nước vỡ bờ I.1.Tác giả - tác phẩm: Tác giả Ý nghĩa nhan đề Thể loại + Ngôi kể, người kể, Tác phẩm PTBĐ Tác dụng -TG: Ngô -Tác phẩm: Nhan đề “Tắt đènz” mang -Thể loại: -Ngôi kể: thứ 3 Tất Tố nghĩa bóng chỉ sự tăm tối của XH thực dân Tiểu thuyết -Tác dụng: -TP: Trích nửa PK như bóng tối bao bọc, bủa vây cuộc -PTBĐ: Tự + Người kể nhìn tiểu thuyết sống của những người dân thấp cổ bé họng. sự, miêu tả, nhận khách quan và Tắt đèn Họ phải sống trong áp bức, đói nghèo, bệnh biểu cảm kể lại chân thực ( Chương3) tật không lối thoát. những điều mình - Nhan đề Tức nước vỡ bờ: chứng kiến
  18. + Nghĩa đen: 1 hiện tượng tự nhiên khi nước + Tùy ý đan xen quá nhiều làm bờ ngăn nước bị vỡ. những câu bình luận, + Nghĩa bóng: phản ánh quy luật tất yếu của nhận xét làm cho TP cuộc sống: Có áp bức thì có đấu tranh. Khi sinh động hơn. người nông dân bị dồn ép đến đường cùng thì buộc họ phải đứng dậy đấu tranh 2. Hoàn thành bảng sau: Giá trị nội dung Các nghệ thuật nổi bật -Giá trị hiện thực: phản ánh hiện thực -Xây dựng tình huống gay cấn hấp dẫn để làm nổi bật thuế khóa nặng nề, cuộc sống cơ cực của chủ đề tác phẩm người nông dân trong XHTDPK; phản - XD nhân vật chân thực, sinh động; vẻ đẹp nhân vật ánh bộ mặt tàn ác, bất nhân của 2 tên tay hiện lên qua ngoại hình, ngôn ngữ và tâm lí sai- tầng lớp thống trị. - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bằng nghệ thuật liệt -Giá trị nhân đạo: kê, tăng tiến. + Lên án, tố cáo sự tàn ác, bất nhân của 2 - Đan xen giữa ngôn ngữ nhân vật( lời ăn tiếng nói của tên tay sai- tầng lớp thống trị- không nhân dân) với ngôn ngữ tác giả tạo sự chân thực, gần quan tâm đến người dân gũi. + Bộc lộ lòng thương cảm của t/giả cho - Cốt truyện kịch tính, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh số phận của những người “ thấp cổ bé điểm nhưng cách giải quyết mâu thuẫn nhanh gọn, họng” giọng điệu hả hê, hài hước khi miêu tả sức mạnh của + Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất chị Dậu và sự nhục nhã của 2 tên tay sai. và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. + Mở đường cho người dân đấu tranh 3. Vẽ sơ đồ tư duy: Tức nước vỡ bờ Tình cảnh của Chị Dậu + Nhà nghèo, bán cả đàn chó vẫn không Tác giả đặt chị Dậu vào tình cảnh vô cùng gay đủ tiền nộp sưu cho chồng và người em cấn hiểm nghèo để bộc lộ những phẩm chất chồng đã mất đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam +Anh Dậu bị đánh vừa được trả về. + Con cái còn thơ dại. + Vừa sáng sớm, 2 tên tay sai đã sầm sập tiến vào, anh Dậu quá yếu, chưa kịp ăn bát cháo. Vẻ đẹp phẩm chất của Chị Dậu Đảm đang, yêu thương Có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ chồng con hết mực + Anh Dậu ốm, chị chăm + Khi cai lệ đến đòi tiền sưu: chị cố van xin “ cháu xin ông, sóc tận tình ông tha cho” Đó là tư thế của kẻ dưới với bề trên là bọn cường + “ rón rén” bưng bát hào tay sai cháo cho chồng