Phương pháp học nhanh Vật lí Lớp 12 - Tập 1 - Chuyên đề 2: Sóng cơ - Chủ đề 14: Sóng điện từ - Phạm Hồng Vương

doc 26 trang xuanthu 29/08/2022 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp học nhanh Vật lí Lớp 12 - Tập 1 - Chuyên đề 2: Sóng cơ - Chủ đề 14: Sóng điện từ - Phạm Hồng Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docphuong_phap_hoc_nhanh_vat_li_lop_12_tap_1_chuyen_de_2_song_c.doc

Nội dung text: Phương pháp học nhanh Vật lí Lớp 12 - Tập 1 - Chuyên đề 2: Sóng cơ - Chủ đề 14: Sóng điện từ - Phạm Hồng Vương

  1. CHỦ ĐỀ 14 SÓNG ĐIỆN TỪ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Điện từ trường - Khi 1 từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra 1 điện trường xoáy (là 1 điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ). Ngược lại khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra 1 từ trường xoáy (là 1 từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường). - Dòng điện qua cuộn dây là dòng điện dẫn, dòng điện qua tụ điện là dòng điện dịch (là sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ). - Điện trường và từ trường là 2 mặt thể hiện khác nhau của 1 loại trường duy nhất là điện từ trường. 2. Sóng điện từ: là điện từ trường lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. a. Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ c 3.108 m s - Sóng điện từ là sóng ngang do nó có 2 thành phần là thành ur ur phần điện E và thành phần từ B vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. ur ur r + Các vectơ E , B , v lập thành một tam diện thuận: xoay ur ur đinh ốc để vectơ E trùng vectơ B thì chiều tiến của đinh ốc r là chiều của vectơ v + Các phương trong không gian: nếu chúng ta ở mặt đất, hướng mặt về phương Bắc, lúc đó tay trái chúng ta ở hướng Tây, tay phải ở hướng ur Đông. Vì vậy: nếu giả sử vectơ E đang cực đại và hướng về phía Tây thì ur vectơ B cũng cực đại (do cùng pha) và hướng về phía Nam (như hình vẽ). - Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha. - Cũng có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Truyền tốt trong các môi trường thường theo thứ tự: Chân không > khí > lỏng > rắn. Khi truyền từ không khí vào nước: f không đổi; v và  giảm. - Sóng điện từ mang năng lượng. - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Sóng dài 3 300KHz 105 103 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên lạc dưới nước. Trang 1
  2. Sóng trung 0,3 3MHz Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp thụ ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn 103 102 m ban ngày Sóng ngắn 3 30MHz 102 10m Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm. Sóng cực 30 30000MHz 10 10 2 m Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp ngắn thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình. 3. Bước sóng của sóng điện từ: c q  c.2 . LC c.2 o ; với: c 3.108 m s f Io 4. Bài toán ghép tụ: 2 2 2 + Nếu C1 ss C2 (C C1 C2 ) hay L1 nt L2 (L L1 L2 ) thì  1 2 ; 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + Nếu C1 nt C2 ( ) hay L1 ss L2 ( ) thì 2 2 2 C C1 C2 L L1 L2  1 2 Kinh nghiệm: Đừng học thuộc lòng, bạn chỉ cần nhớ mối liên hệ thuận - nghịch giữa các đại lượng T, f,  , C, L với nhau ta sẽ có ngay các công thức trên! 5. Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng  của sóng điện từ phát (hoặc thu): Min tương ứng với LMin và CMin : min c2 LminCmin Max tương ứng với LMax và CMax : max c2 LmaxCmax 6. Góc quay của tụ xoay - Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay : C a b + Từ các dữ kiện min ; max ;Cmin ;Cmax ta tìm được 2 hệ số a và b. + Từ các dữ kiện  và L ta tìm được C rồi thay vào: C a. b , suy ra góc xoay . Hoặc: min C Cmin + Khi tụ quay từ min đến (để điện dung từ Cmin đến C) thì: max min Cmax Cmin max Cmax C + Khi tụ quay từ vị trí max về vị trí (để điện dung từ C đến Cmax ) thì: max min Cmax Cmin 2 C C C - Khi tụ xoay C / /C : 1 1 0 x1 x 0 2 C C C 2 2 0 x2 7. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến a) Phát và thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hưởng điện từ trong mạch LC f f0 - Để phát sóng điện từ người ta mắc phối hợp 1 máy phát dao động điều hòa với 1 ăngten (là 1 mạch dao động hở) Trang 2
  3. - Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được (để xảy ra cộng hưởng với tần số của sóng cần thu). b) Nguyên tắc chung: A. Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang. B. Phải biến điệu các sóng mang: "trộn" sóng âm tần với sóng mang. C. Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang. D. Khuếch đại tín hiệu thu được. Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng âm tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần. c) Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu (1): Micrô. (1): Anten thu. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuyếch đại. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Anten phát. (5): Loa. Trang 3
  4. Chú ý: Tìm hiểu cách xác định kinh độ và vĩ độ!!! CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Một mạch LC dao động tự do trong đó: C 1nF;L 1mH . Hãy xác định tần số góc của sóng mà mạch dao có thể thu được? A. 106 rad s B. 2.106 rad s C. 107 rad s D. 10 6 rad s Giải 1 1 Ta có:  106 rad s LC 10 9.10 3 => Chọn đáp án A Ví dụ 2: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng 1 60m ; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 80m . Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là: A.  100m. B.  140m. C.  70m. D.  48m. Giải Ta có:  c.2 LC c.2 L C1 C2 2 2 2 2  1 2 60 80 100m => Chọn đáp án A Ví dụ 3: Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L 2F và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng  16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu? A. 36pF.B. 320pF.C. 17,5pF.D. 160pF. => Chọn đáp án A Ví dụ 4: Một mạch dao động LC của máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng  . Để máy này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 2 người ta ghép thêm 1 tụ nữa. Hỏi tụ ghép thêm phải ghép thế nào và có điện dung là bao nhiêu? A. Ghép nối tiếp với tụ C và có điện dung 3C. B. Ghép nối tiếp với tụ C và có điện dung C. C. Ghép song song với tụ C và có điện dung 3C. D. Ghép song song với tụ C và có điện dung C. Giải Ta có: đặt C1 C 1 C.2 LC1 ;2 C.2 LC2  C 1 C 1 Lập tỉ số vế theo vế ta có: 1 1 1 2 C2 2 C2 4 cần ghép song song thêm tụ điện có độ lớn là C0 3C1 3C => Chọn đáp án C Trang 4
  5. II. BÀI TẬP A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Điện trường xoáy là điện trường: A. có các đường sức bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên B. của các điện tích đứng yên C. có các đường sức không khép kín D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Bài 2: Phát biểu nào sau đây sai: A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai hướng vuông góc với nhau nên chúng vuông pha nhau B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng theo hai hướng vuông góc với nhau C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian Bài 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường? A. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy B. Nếu tại một nơi có một điện trường không đều thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường D. Điện từ trường xuất hiện xung quanh một chỗ có tia lửa điện Bài 4: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. mang theo năng lượng B. chỉ truyền được trong các môi trường vật chất có tính đàn hồi C. có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa D. tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường Bài 5: Hãy chọn phát biểu đúng? A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích Bài 6: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2 C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến Bài 7: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường Trang 5
  6. Bài 8: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ: A. Sóng điện từ mang năng lượng B. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa C. Sóng điện từ là sóng ngang D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền Bài 9: Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là chưa đúng? A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng C. Trong quá trình lan truyền sóng, vectơ B và vectơ E luôn luôn trùng phương nhau và vuông góc với phương truyền D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất và trong cả môi trường chân không Bài 10: Chọn câu có nội dung sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Cũng giống như sóng cơ học, sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả chân không C. Khi truyền đi trong không gian sóng điện từ mang năng lượng D. Vận tốc sóng điện từ trong chân không là 300.000km s Bài 11: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của sóng điện từ khi truyền đi luôn: A. Dao động lệch pha nhau 2 B. Dao động lệch pha nhau 4 C. Dao động ngược phaD. Dao động cùng pha Bài 12: Chọn phát biểu đúng: A. Trong sóng điện từ, dao động điện trường trễ pha 2 so với dao động từ trường B. Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha 2 so với dao động điện trường C. Trong sóng điện từ, dao động điện trường sớm pha 2 so với dao động từ trường D. Trong sóng điện từ tại một điểm, dao động điện trường cùng pha với dao động từ trường Bài 13: Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ: A. Có điện trườngB. Có từ trườngC. Có điện từ trườngD. Không có điện từ trường Bài 14: Điện từ trường xuất hiện ở: A. Xung quanh một điện tích đứng yênB. Xung quanh một điện tích dao động C. Xung quanh một dòng điện không đổiD. Xung quanh một ống dây điện Bài 15: Chọn phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường dao động ngược pha nhau C. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường dao động vuông pha nhau Bài 16: Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây? A. Không tách rời điện trường với điện từ trường. B. Các đường sức không khép kín. C. Làm phát sinh từ trường biến thiên. D. Khi lan truyền vectơ cường độ điện trường E luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Bài 17: phát biểu nào sau đây là không đúng? Trang 6
  7. A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m s C. Sóng điện từ mang năng lượng. Bước sóng càng nhỏ thì năng lượng của sóng điện từ càng lớn D. Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Bài 18: Tìm kết luận sai. A. Trong sóng điện từ thì dao động điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ trong sóng điện từ cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. D. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó bị khúc xạ như sóng ánh sáng. Bài 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không B. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ D. Sóng điện từ là sóng cơ học Bài 20: Hệ thống phát thanh gồm: A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. Bài 21: Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào: A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường Bài 22: Biến điệu sóng điện từ là gì? A. Làm tăng tần số sóng cần truyền đi xa B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. Bài 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ. A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát điện với một ăng ten. B. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăng ten. C. Để thu sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC D. Trong máy thu, sự chọn sóng là sự điều chỉnh để dao động riêng của mạch LC có tần số bằng tần số của sóng điện từ do đài phát (cộng hưởng). B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến điện không có bộ phận nào dưới đây? A. mạch biến điệu.B. mạch tách sóng.C. mạch khuếch đại.D. mạch phát dao động cao tần. Bài 2: Trong các loại sóng vô tuyến thì: Trang 7
  8. A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh.B. Sóng trung truyền tốt vào ban ngày, C. Sóng dài truyền tốt trong nướcD. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li. Bài 3: Trong thông tin vũ trụ người ta thường dùng sóng: A. Sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ.B. Vô tuyến cực ngắn vì có năng lượng lớn C. Vô tuyến cực dài vì năng lượng sóng lớn.D. Sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ Bài 4: Trong mạch chọn sóng vô tuyến, khi chọn được sóng thì xảy ra hiện tượng: A. Giao thoaB. Phản xạ sóngC. cộng hưởngD. Tổng hợp sóng Bài 5: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước B. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm. D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất. Bài 6: Đối với một máy thu vô tuyến không cần có bộ phận nào sau đây? A. Máy thu sóng điện từB. Mạch tách sóng C. Mạch biến điệuD. Mạch khuếch đại Bài 7: Sóng điện từ có tần số f 2,5MHz truyền trong thủy tinh có chiết suất n 1,5 thì có bước sóng là: A. 50mB. 80mC. 40mD. 70m Bài 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1H và cuộn cảm có độ tự cảm 25mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải A. sóng trungB. sóng ngắnC. sóng dàiD. sóng cực ngắn. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ A. 16pF đến 160nF.B. 4pF đến 16pF.C. 4pF đến 400pF.D. 400pF đến 160nF. Bài 2: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung Co C 3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng: A. 4f.B. f 2. C. f 4. D. 2f. Bài 3: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1km. Biết điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng từ 15pF đến 860pF; vận tốc ánh sáng trong chân không c 3.108 m s . Độ tự cảm L của mạch biến thiên trong khoảng: A. 1,876H L 327H B. 1,876H L 327mH C. 1,876mH L 327mH D. 1,876H L 327H Bài 4: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L 20H và một tụ có điện dung C 880pF . Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng: A. 150mB. 500mC. 1000mD. 250m Trang 8
  9. Bài 5: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là 7 Qo 4 .10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io 2A . Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này phát ra là: A. 180mB. 120mC. 30mD. 90m Bài 6: Trong một mạch phát sóng điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L1 4mH và tụ điện có điện dung C1 12pF , một mạch chọn sóng gồm tụ điện có điện dung C2 80nF và cuộn cảm có độ tự cảm L2 , để mạch chọn sóng có thể thu được sóng của máy phát đó thì độ tự cảm L2 bằng: A. 0,6mHB. 6mHC. 0,6H D. 6H Bài 7: Một mạch dao động được dùng để thu sóng điện từ, bước sóng thu được thay đổi thế nào nếu tăng điện dung lên 2 lần, tăng độ tự cảm lên 8 lần, tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 3 lần: A. Tăng 48 lầnB. Giảm 4 lầnC. Tăng 4 lầnD. Tăng 12 lần Bài 8: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy 2 10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720mB. Từ 12m đến 72mC. Từ 48m đến 192mD. Từ 4,8m đến 19,2m Bài 9: Khi mắc tụ điện C1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung là f1 9kHz . Khi ta thay đổi tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f2 12kHz . Vậy khi mắc tụ C1 nối tiếp tụ C2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là: A. 3kHzB. 5,1kHzC. 21kHzD. 15kHz Bài 10: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng: A. 1,6pF C 2,8pF B. 2F C 2,8F C. 0,16pF C 0,28pF D. 0,2F C 2,8F Bài 11: Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L 2F và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng  16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu? A. 36pFB. 320pFC. 17,5pFD. 160pF Bài 12: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng bằng: A. 270mB. 10mC. 90mD. 150m Bài 13: Một mạch dao động LC1 lý tưởng làm ăngten thu thì nó cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng 1 300m . Nếu mắc thêm một tụ điện C2 nối tiếp tụ điện C1 thì mạch dao động LC1C2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng  240m . Nếu sử dụng tụ điện C2 thì mạch dao động LC2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng là: A. 400m B. 600m C. 500m D. 700m Bài 14: Một mạch dao ở lối vào của máy thu thanh gồm tụ điện có điện dung thay đổi được từ 15nF đến 500nF và một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Máy có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 500m. Giá trị của L thỏa mãn: A. 1,4.10 7 H L 1,876.10 7 H. B. 1,876.10 9 H L 1,4.10 7 H. Trang 9
  10. C. 1,876.10 8 H L 1,4.10 7 H. D. 1,4.10 9 H L 1,876.10 9 H. Bài 15: Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số cỡ: A. mHzB. KHzC. MHzD. GHz Bài 16: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L 2.10 6 H , điện trở thuần R 0 . Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? A. 3,91.10F C 60,3.10 10 F B. 2,05.10 7 F C 14,36.10 7 F C. 0,12.10 8 F C 26,4.10 8 F D. 0,45.10 9 F C 79,7.10 9 F Bài 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 300m ; Khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 400m . Khi mắc tụ C1 song song với C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 300mB. 500mC. 700mD. 200m Bài 18: Xét mạch dao động điện từ tự do lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng máy thu. Mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có cuộn cảm thuần với độ tự cảm lần lượt là L1,L2 ,L3 và tụ điện với điện dung lần lượt là C1,C2 ,C3 . Biết rằng L1 L2 L3 và 1 3 C1 0,5C2 C3 . Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có thể bắt được lần lượt là 1,2 và 3 . Hãy chọn hệ thức đúng? A. 1 2 3 B. 3 2 1 C. 1 3 2 D. 3 1 2 Bài 19: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L 1,5mH và tụ xoay có Cmin 50pF đến Cmax 450pF . Biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180 . Để bắt được sóng có bước sóng bằng 1200m thì từ vị trí có Cmin cần phải xoay bản di động một góc bằng: A. 38,57 B. 55,21 C. 154,28 D. 99 Bài 20: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn có độ tự cảm biến thiên trong khoảng từ 0,01nH đến 1nH và tụ điện có điện dung biến thiên. Lấy 2 10 . Để máy bắt được dải sóng có bước sóng từ 6m đến 600m, thì điện dung của tụ biến thiên trong khoảng: A. 10 7 F đến 10 3 F B. 105 F đến 10 3 F C. 10 6 F đến 10 4 F D. 10 8 F đến 10 2 F Bài 21: Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có điện dung biến đổi từ 15pF đến 860pF. Muốn cho máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 1km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm có giá trị: A. 1,88H đến 187,65H B. 2,53H đến 4,28U. C. 1,88H đến 327,3H D. 0,0327U đến 18,78H Bài 22: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L 2.10 5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 10pF đến C2 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 180 . Khi góc xoay của tụ bằng 45 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 67,03mB. 190,4mC. 134,60mD. 97,03m Trang 10
  11. Bài 23: Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm L 20H và một tụ điện có điện dung C1 120pF . Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng  113m thì ta có thể: A. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 60pF. B. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 180pF . C. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 60pF. D. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 180pF . Bài 24: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L 1,5mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF. Mạch này thu được các sóng điện từ có bước sóng: A. từ 1549m đến 5160mB. từ 5,16m đến 15,49m C. từ 51,6m đến 154,9mD. từ 516m đến 1549m Bài 25: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 1pF đến 1600pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 9pF thì máy thu được sóng có bước sóng 18m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước sóng: A. từ 2m đến 3200mB. từ 6m đến 180mC. từ 12m đến 1600mD. từ 6m đến 240m Bài 26: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L 25F có điện trở không đáng kể và một tụ điện xoay có điện dung thay đổi được. Để bắt được sóng trong khoảng từ 16m đến 50m thì điện dung của tụ có giá trị trong khoảng: A. 3,47pF đến 28,1pFB. 2,88pF đến 74,2pFC. 2,88pF đến 28,1pFD. 2,51pF đến 45,6pF Bài 27: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300pF. Để thu được sóng 91m thì phải: A. tăng điện dung của tụ thêm 3,3pFB. tăng điện dung của tụ thêm 303,3pF C. tăng điện dung của tụ thêm 6,7pFD. tăng điện dung của tụ thêm 306,7pF Bài 28: Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 11,25H L 3676,47H B. 11,25mH L 3676,47mH C. 11,25H L 3676,47H D. 11mH L 3676,47H Bài 29: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2mH và một tụ điện có điện dung C 45pF . Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400m người ta mắc thêm tụ điện có điện dung C vào C. Trị số C và cách mắc là: A. C 45pF ghép song song CB. C 45pF ghép nối tiếp C C. C 22,5pF ghép song song CD. C 22,5pF ghép nối tiếp C D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Một mạch dao động tần số có thể biến đổi trong khoảng từ 10MHz đến 160MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ phẳng. Với dải tần số này thì khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi A. 160 lầnB. 16 lần.C. 256 lần.D. 4 lần. Trang 11
  12. Bài 2: Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L1,L2 và L1 nối tiếp L2 . Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c 3.108 m s . Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là: A. 400mB. 500mC. 300mD. 700m Bài 3: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có bước sóng 1 100m , khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng 2 75m . Khi mắc hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào mạch thì bắt được sóng có bước sóng là: A. 40mB. 80mC. 60mD. 120m Bài 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung C 2 nF . Mạch thu được các sóng có tần số trong khoảng từ 1kHz đến 1MHz. Độ từ cảm của cuộn cảm dùng trong mạch có giá trị trong khoảng: A. từ 1,25 H đến 12,5 H B. từ 1,25 H đến 125 H C. từ 0,125 mH đến 125 H D. từ 5 mH đến 500 H Bài 5: Mạch chọn sóng một radio gồm L 2 H và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 m đến 240 m thì điện dung C phải nằm trong giới hạn: A. 9.10 10 F C 16.10 8 F B. 9.10 10 F C 8.10 8 F C. 4,5.10 12 F C 8.10 10 F D. 4,5.10 10 F C 8.10 8 F Bài 6: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung Co và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện Co của mạch dao động một tụ điện có điện dung: A. C 2Co B. C Co C. C 8Co D. C 4Co Bài 7: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Qo và dòng điện cực đại trong mạch là Io . Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A.  2 c Qo Io B.  2 cQo Io C.  2 c Io Qo D.  2 cQoIo Bài 8: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để mạch có thể cộng hưởng với các tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng: A. 2F C 2,8F B. 0,16pF C 0,28pF C. 1,6pF C 2,8pF D. 0,2F C 0,28F Bài 9: Một dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L 5H và tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 10pF đến C2 250pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước sóng là: A. 15,5m đến 41,5mB. 13,3m đến 66,6mC. 13,3m đến 92,5mD. 11m đến 75m Trang 12
  13. Bài 10: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L 2,9H và một tụ điện có điện dung C 490pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 50m, ta cần ghép thêm tụ C như sau: A. Ghép C 242pF song song với CB. Ghép C 242pF nối tiếp với C C. Ghép C 480pF song song với CD. Ghép C 480pF nối tiếp với C Bài 11: Một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn cảm L, một tụ điện có điện dung C, phát ra sóng điện từ có bước sóng  50m , thay tụ điện C bằng tụ điện C thì  100m . Nếu ghép nối tiếp C và C thì bước sóng phát ra là: A. 44,72mB. 89,44mC. 59,9mD. 111,8m Bài 12: Tín hiệu tại một trạm trên mặt đất nhận được từ một vệ tinh thông tin có cường độ là 11.10 9 W m2 . Vùng phủ sóng của vệ tinh có đường kính 1000km. Công suất phát sóng điện từ của anten trên vệ tinh là: A. 860WB. 860JC. 8,6kWD. 0,86J Bài 13: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 5H và một tụ điện có điện dung biến thiên. Để thu sóng có bước sóng 31m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng: A. 67pFB. 54pFC. 45pFD. 76pF Bài 14: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C có giá trị A. C 3C B. C C 3 C. C 9C D. C C 9 Bài 15: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C1 bằng bao nhiêu và mắc thế nào? A. Mắc song song và C1 8C B. Mắc song song và C1 9C C. Mắc nối tiếp và C1 8C D. Mắc nối tiếp và C1 9C Bài 16: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 1000m. Cho C 3.108 m s . Giới hạn biến thiên độ tự cảm của cuộn dây là: A. 28,7.10 3 H đến 5.10 3 H B. 1,85.10 6 H đến 0,33.10 3 H C. 1,85.10 3 H đến 0,33H D. 5.10 6 H đến 28,7.10 3 H Bài 17: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L 5fj.H và một tụ xoay, điện dung 8 biến đổi từ C1 10pF đến C2 250pF. Cho C 3.10 m s . Dải sóng máy thu được có bước sóng trong khoảng: A. 11m-75mB. 13,3m-66,6mC. 15,6m-41,2mD. 10,5m-92,5m Bài 18: Mạch vào của một máy thu rađiô là một mạch dao động tự do gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ giá trị C1 đến 81C1 . Mạch này cộng hưởng với bước sóng bằng 30m tương ứng với giá trị của điện dung là 9C1 . Dải sóng mà máy thu được có bước sóng từ Trang 13