Sáng kiến kinh nghiệm Văn thuyết minh

docx 8 trang xuanthu 22/08/2022 6740
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_van_thuyet_minh.docx

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Văn thuyết minh

  1. CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM A.SÁNG ĐẶT VẤN TẠO ĐỀ: MƠN NGỮ Ngữ vănVĂN là một VỚI mơn học thuộc nhĩm khoa học xã hội, nĩ cĩ tầm quan trọng rất lớn trongCHỦ việc giáoĐỀ dụcVĂN tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho học sinh. Đây cũng là mơn học gĩp phầnTHUYẾT hình thành MINH nên những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất là hình thành nhân cách con người, chuẩn bị cho các em một hành trang để bước vào đời hoặc học lên những bậc học cao hơn. Đĩ cũng chính là chiếc chìa khĩa mở cửa cho tương lai. Thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học mơn Ngữ văn nĩi chung và Ngữ văn lớp Tám nĩi riêng đồng thời quán triệt tinh thần, mục tiêu của Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, việc dạy học Ngữ Văn cho học sinh cần tăng cường thêm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển, nâng cao các tố chất, tiềm năng của học sinh, nuơi dưỡng ý thức sống tự lập, sự quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh. Trong chương trình Ngữ Văn ở trường trung học cở, Văn thuyết minh chiếm một thời lượng khơng nhỏ của chương trình Ngữ Văn 8. Văn thuyết minh cĩ rất nhiều dạng như thuyết minh về một vật dụng, đồ dùng; thuyết minh về cách làm một mĩn ăn; thuyết minh về một tác phẩm văn học hay thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử Song thời gian ít ỏi trên lớp, các em chỉ cĩ thể được giáo viên hướng dẫn cách làm với các dạng văn thuyết minh bằng lí thuyết khơ khan và cĩ phần nhàm chán đối với học sinh. Cịn để làm được các văn thuyết minh ấy phần lớn học sinh phải tự tìm hiểu thêm chủ yếu là qua mạng internet. Vì thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua chủ đề Văn thuyết minh nhằm nâng cao hiểu biết về văn thuyết minh, hình thành kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh. Đồng thời, bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh. Học sinh được bồi dưỡng thái độ tơn trọng các giá trị văn hĩa – lịch sử của dân tộc. Bởi vậy trải nghiệm sáng tạo trong dạy học mơn Ngữ Văn là một hoạt động vơ cùng cần thiết và bổ ích. Cĩ thể nĩi hoạt động trải nghiệm này tạo cho các em học sinh một sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ đĩ giáo dục cho các em niềm tự hào về vẻ đẹp văn hĩa của dân tộc và niềm say mê bộ mơn Ngữ Văn. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận: 1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì? 1
  2. Theo Từ điển tiếng Việt, “trải nghiệm” được hiểu là trải qua, kinh qua. Để học hỏi, con người cần đến sự trải nghiệm, khám phá. Khám phá giúp con người nhận ra được cái đúng, cái sai trong cuộc sống, từ đĩ rút ra những bài học quý giá để hồn thiện bản thân. “Sáng tạo” hay cịn gọi là năng lực sáng tạo (creativity) được sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sự sáng tạo (creation), tư duy hay ĩc sáng tạo (creative thinking), sản phẩm hay nhân cách sáng tạo (creative product or personality) vv Các thuật ngữ này điều cĩ liên quan đến một thuật ngữ gốc Latin “Crear” và mang một nghĩa chung là sự sản xuất, tạo ra, sinh ra một cái gì đĩ mà trước đây chưa hề cĩ, chưa tồn tại. Sáng tạo là biểu hiện của tài năng trong những lĩnh vực đặc biệt nào đĩ, là năng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng mới và muốn xác định được mức độ sáng tạo cần phải phân tích các sản phẩm sáng tạo. Sáng tạo được hiểu là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới tự nhiên, xã hội phù hợp với các mục đích và nhu cầu của con người trên cơ sở các qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động đặc trưng bởi tính khơng lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đĩ, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngồi xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đĩ phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hĩa cao. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, địi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác khơng thực hiện được, thể hiện qua các chủ đề đa dạng, phong phú vừa đảm bảo yêu câu chung và vừa phù hợp với đặc điểm của từng trường, địa phương. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận của chương trình; Cĩ quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học. Gắn lí thuyết với thực tiển. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí xã hội ; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình; Làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Với cách hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo như trên, cĩ thể thấy bất kỳ mơn học, lĩnh vực nào cũng cĩ thể xây dựng nội dung trải nghiệm. Nội dung trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng, mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập, giáo dục như: đạo đức, trí tuệ, kỹ năng sống, giá trị sống, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể chất, an tồn giao thơng, mơi trường Giáo viên cĩ thể lựa chọn những vấn đề 2
  3. thiết thực, gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi. II. Các bước tiến hành việc thiết kế các hoạt trải nghiệm sáng tạo: Theo TS Ngơ Thị Thu Dung – Giám đốc Điều hành Trung tâm Nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đồng (CCE) thì việc thiết kế các cụ thể được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện. Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp cĩ các biện pháp phịng ngừa những đáng tiếc cĩ thể xảy ra cho học sinh. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nĩ đã nĩi lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động.Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lơi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần cĩ sự tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. - Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động. - Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoạch HĐTNST, nhưng cĩ thể tùy thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động. Giáo viên cũng cĩ thể lựa chọn các hoạt động khác ngồi hoạt động đã được gợi ý trong kế hoạch của nhà trường, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt động và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ đề, tránh xa rời mục tiêu. Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động: Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng tháng nhưng cũng cĩ những mục tiêu cụ thể của hoạt động đĩ. Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ cĩ các tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động - Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trị Tùy theo chủ đề của HĐTNST ở mỗi tháng, đặc điểm HS và hồn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hĩa và mang màu sắc riêng. Khi xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: 3
  4. - Hoạt động này cĩ thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?) - Những kỹ năng nào cĩ thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nĩ đạt được sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào cĩ thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động? Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động: Mục tiêu cĩ thể đạt được hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động. Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hồn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện. Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần cĩ để tiến hành hoạt động. Từ đĩ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Cĩ thể một hoạt động nhưng cĩ nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong dĩ cĩ một hình thức nào đĩ là chủ đạo, cịn hình thức khác là phụ trợ. Bước 5: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) và thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành các mục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí ít nhất cho việc thực hiên mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với chi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cai nhất trong cơng việc. Đĩ là điều mà bất kỳ người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được. Tính cân đối của kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nĩ cũng khơng cho phép tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nĩi khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng cĩ thể cĩ, thấu hiểu từng mục tiêu và tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu. Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy: Trong bước này, cần phải xác định: Cĩ bao nhiêu việc cần phải thực hiện? Các việc đĩ là gì? Nội dung của mỗi việc đĩ ra sao? Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đĩ như thế nào? Các cơng việc cụ thể cho các tổ, nhĩm, các cá nhân. Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc. Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương trình hoạt động: Rà sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện những 4
  5. sai sĩt hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hĩa chương trình đĩ bằng căn bản. Đĩ là giáo án tổ chức hoạt động. Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh III. Cách thức tổ chức các bước cho chủ đề 8 “Văn thuyết minh” CHỦ ĐỀ 8: “VĂN THUYẾT MINH” Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: - Tên bài học: HĐTNST chủ đề 8: Văn thuyết minh - Hình thức dạy học: hoạt động nhĩm từ 10 HS/ nhĩm, địa điểm tại lớp học. - Chuẩn bị của GV – HS: + Sgk Ngữ văn lớp 8 tập 1, 2 + Máy tính cĩ kết nối Intenet + Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo mĩn ăn Bước 2: Xây dựng nội dung bài học: - Tự tìm hiểu lại cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, dàn ý thuyết minh về cách làm một mĩn ăn. - Xây dựng dàn ý và viết bài văn thuyết minh cho đề tài thuyết minh mà nhĩm đã chọn lựa: + Hoạt động 1: Học sinh làm việc tại phịng máy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin từ các nguồn : sgk, internet, và các nguồn khác sau đĩ báo cáo + Hoạt động 2: Xây dựng ý tưởng và viết bài văn thuyết minh + Hoạt động 3: * Nhĩm 1 chuẩn bị nguyên liệu để thực hành thuyết minh về cách làm một mĩn ăn. * Nhĩm 2 tới địa diểm di tích lịch sử để trải nghiệm và quay lại những đoạn vi deo để làm tư liệu cho phần trình bày của nhĩm trên lớp. * Nhĩm 3 chuẩn bị bài powerpoint để thuyết trình Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: I. Mục tiêu hoạt động: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh. - Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương - Biết cách làm một mĩn ăn đơn giản Nâng cao lòng yêu quí quê hương. 2. Kỹ năng: - Học sinh hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thơng tin, làm việc nhĩm, thuyết trình, - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng văn bản sáng tác kịch bản sáng tạo - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những ý tưởng của cá nhân về kịch bản, thuyết trình 3. Thái độ: 5
  6. - Nâng cao lịng yêu quí, tự hào về quê hương 4. Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực cơng cụ: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm kiếm và xử lí thơng tin: * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu lại cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử, thuyết minh về một mĩn ăn thơng qua sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập 2 cũng như qua hướng dẫn của giáo viên * Hình thức hoạt động: nhĩm học sinh từ 10 – 12 em tìm kiếm thơng tin trên Internet về Cơng viên văn hĩa Đầm Sen, Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh , cách làm mĩn ăn gỏi ngĩ sen tơm thịt * GV giao nhiệm vụ: + Nhĩm 1: Thuyết minh về cách làm một mĩn ăn “Gỏi ngĩ sen tơm thịt” + Nhĩm 2: Thuyết minh về Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh + Nhĩm 3: Thuyết minh về Cơng viên văn hĩa Đầm Sen. * HS tìm kiếm và xử lí thơng tin và báo cáo sản phẩm: - Nhĩm trưởng phân cơng các thành viên trong nhĩm lựa chọn tìm kiếm thơng tin trong sgk, trên Intenet theo các từ khĩa: cách làm một mĩn ăn “Gỏi ngĩ sen tơm thịt”, Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Cơng viên văn hĩa Đầm Sen. - Mỗi thành viên trong nhĩm trình bày kết quả tìm kiếm theo các từ khĩa được phân cơng. - Cả nhĩm thống nhất cách thực hiện của nhĩm. - Nhĩm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm thực hiện: * GV Kiểm tra: các phiếu thu thập thơng tin, các tư liệu học sinh tìm được Hoạt động 3: Các nhĩm hồn thiện sản phẩm: - Các thành viên tiếp tục tự hồn thiện sản phẩm mà mình đảm nhiệm - Tập hợp hồn thiện sản phẩm của nhĩm. - Phân cơng người báo cáo trước lớp. 4. Củng cố, dặn dị: - Các nhĩm tiết tục hồn thiện các sản phẩm của nhĩm theo yêu cầu. Báo cáo và trình bày sản phẩm của nhĩm vào tiết sau . 6
  7. V/ Rút kinh nghiệm: C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Văn học là nhân học. Những giá trị của văn học phải đi vào cuộc sống, biến thành hành động cụ thể. Lúc đĩ, văn học mới làm trịn sứ mệnh của mình. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là một cầu nối để văn học luơn là cây đời mãi mãi xanh tươi. Đặc điểm nổi bật của Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh. Vì vậy, khi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên cần chú ý tạo điều kiện để học sinh phải là người được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần được nghiên cứu kỹ lưỡng sao cho phù hợp với nội dung chủ đề, vừa sức với học sinh. Trên đây là một số gợi ý về hình thức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho chủ đề: “Văn thuyết minh”, giáo viên cĩ thể sáng tạo thêm những hình thức phù hợp để tổ chức đạt hiệu quả cao nhất cho hoạt động giáo dục của mình, đáp ứng nhu cầu và mục tiêu giáo dục đặt ra. 7
  8. PHỤ LỤC Một số hình ảnh của học sinh trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Ngữ Văn 8 với chủ đề “Văn thuyết minh” 8