Thiết kế trò chơi trên PowePoint - Trò chơi mảnh ghép bí ẩn - Trường THCS Thống Nhất

ppt 31 trang xuanthu 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế trò chơi trên PowePoint - Trò chơi mảnh ghép bí ẩn - Trường THCS Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptthiet_ke_tro_choi_tren_powepoint_tro_choi_manh_ghep_bi_an_tr.ppt

Nội dung text: Thiết kế trò chơi trên PowePoint - Trò chơi mảnh ghép bí ẩn - Trường THCS Thống Nhất

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Lớp: 6A 1 Trường THCS Thống Nhất
  2. TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP BÍ ẨN”
  3. TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP BÍ ẨN”
  4. Câu hỏi: Hình ảnh sau liên quan đến thành ngữ nào?
  5. Câu hỏi: Khi em mắc lỗi thì ngoài việc xử phạt thì thầy cô, bố mẹ sẽ làm gì để các em hiểu, không mắc phải lỗi đó nữa?
  6. Câu hỏi: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Truyền thuyết: loại . kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
  7. Câu hỏi: Hình ảnh sau nhắc đến câu truyện nào?
  8. Đặc điểm truyện ngụ ngôn: Đối tượng Hình Mục thức: và nội dung phản ánh: đích: Khuyên nhủ Kể bằng Mượn truyện đồ răn dạy văn xuôi vật loài vật hoặc người ta bài hoặc văn chính con người học nào đó vần. để nói bóng gió trong cuộc kín đáo truyện sống. con người.
  9. Các nhà sáng tác Truyện ngụ ngôn ở truyện ngụ ngôn nổi Việt Nam tiếng ở trên thế giới - Ê – dốp (Hi Lạp – cổ đại) - Là sáng tác dân gian do - Phe – đơ – rơ (La mã – cổ nhà văn hóa Nguyễn Văn đại) Ngọc và nhiều nhà nghiên - Trang Tử - Liệt Tử (Trung cứu sưu tầm. Hoa – Cổ đại) - La – phông – ten (Pháp – TK XVII) - Cr – Lốp (Nga – TK XIX)
  10. 1 2 3 4
  11. 3 1 4 2
  12. Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu  “oai Phần 2: như một vị chúa Còn lại: Khi ếch ra tể”: Khi ếch ở khỏi giếng. trong giếng.
  13. PHIẾU HỌC TẬP HẾT02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 GIỜ Câu 1: Nêu hoàn cảnh sống của ếch? Nhận xét về môi trường sống và tầm nhìn của ếch? Câu 2: Ở trong giếng ếch có suy nghĩ như thế nào? Vì sao ếch lại nghĩ như vây? Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của đoạn truyện?
  14. Câu 1: •Hoàn cảnh sống: -Sống: trong giếng cạn -Xung quanh: vài con cua, ốc bé nhỏ -Tiếng kêu: các con vật hoảng sợ Không gian chật hẹp không thay đổi Tầm nhìn hạn chế nông cạn Câu 2: •Suy nghĩ: -Bầu trời chỉ bé bằng cái vung -Nó oai như vị chúa tể. •Vì: chủ quan, kiêu ngạo Câu 3: Biện pháp nghệ thuật so sánh, sử dụng tính từ
  15. THẢO LUẬN NHÓM: thời gian 3 phút HẾT03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 GIỜ Nguyên nhân nào đưa ếch ra khỏi giếng? 1 Nhận xét gì về không gian bên ngoài? Thái độ và hành động của ếch khi đó như thế 2 nào? Tại sao ếch lại có thái độ và hành động như vậy? 3 Con ếch gặp chuyện gì và kết cục ra sao?
  16. 4. Tổng kết a.Nội dung, ý nghĩa: -Mượn truyện con ếch để phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang. -Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mở rộng tâm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo. b. Nghệ thuật: -Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. -Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên đặc sắc. -Cách kể nhiều bất ngờ, hài hước. c. Ghi nhớ: SGK/ 101
  17. Các bước tìm hiểu một tác phẩm truyện ngụ ngôn: -Bước 1: Đọc văn bản, chú thích, xác định tác giả, thể loại, xuất xứ của truyện. -Bước 2: Đọc – hiểu văn bản + Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật. + Xác định tình huống truyện. + Liệt kê các sự việc chính. + Xác định bố cục của văn bản và chỉ ra nội dung chính của mỗi phần. + Phân tích nội dung thông qua trả lời các câu hỏi trong SGK và hệ thống câu hỏi của giáo viên. + Rút ra ý nghĩa, bài học và nét đặc sắc về nghệ thuật trong cách kể chuyện của tác giả.
  18. Hướng dẫn về nhà - Các em chuẩn bị tự học văn bản “Thầy bói xem voi” theo những câu hỏi cô đã phát ở phiếu học tập.
  19. Tự học văn bản: Thầy bói xem voi 1. Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ. 2 . Xác định tình huống truyện của hai văn bản và nhân vật, đặc điểm của nhân vật trong mỗi văn bản. 3. Liệt kê các sự việc chính của hai văn bản? 4. Xác định bố cục? Nội dung từng phần của mỗi văn bản. 5. Phân tích văn bản theo hệ thống câu hỏi sau: a. Hãy nêu hoàn cảnh xem voi của các thầy? Cách các thầy xem voi và phán về voi như thế nào? Thái độ của các thầy bói khi phán về voi? b .Các thầy có nói đúng phần họ sờ hay không ? Tại sao các thầy lại nói không đúng về voi? c. Kết quả của sự việc xem voi? Nguyên nhân nào dẫn đến kết quả đó? d. Hãy rút ra bài học từ câu chuyện? Em có biết bài ca dao nào chế giễu thầy bói và những người xem bói hay không? e. Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật trong cách kể chuyện của tác giả? 6. Hoàn thành phiếu học tập sau: -Hoàn cảnh xem voi: -Cách các thầy xem voi: -Cách các thầy phán về voi: -Nội dung -Nghệ thuật
  20. - Hoạt động nhóm: + Nhóm họa sĩ: thể hiện truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” dưới dạng bức tranh, sau đó thuyết trình ý tường. + Nhóm nhà thơ: kể câu truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” bằng một bài thơ. + Nhóm nhà văn: kể câu truyện “Thầy bói xem voi” theo một kết cục mới. + Nhóm diễn viên: Diễn lại hoạt cảnh “Thầy bói xem voi”.