Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Tập hợp và các phép toán tập hợp - Mức độ 3.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 4700
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Tập hợp và các phép toán tập hợp - Mức độ 3.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dai_so_lop_10_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Tập hợp và các phép toán tập hợp - Mức độ 3.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 50: [DS10.C1.2.BT.c] Số phần tử của tập hợp A k 2 1/ k Z, k 2 là: A. 1. B. 2 .C. 3 . D. 5 . Lời giải Chọn C A k 2 1 k Z, k 2 . Ta có k Z, k 2 2 k 2 A 1;2;5. Câu 9: [DS10.C1.2.BT.c] Một lớp học có 16 học sinh học giỏi môn Toán; 12 học sinh học giỏi môn Văn; 8 học sinh vừa học giỏi môn Toán và Văn; 19 học sinh không học giỏi cả hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh? A. 39. B. 54. C. 31. D. 47 . Lời giải Chọn A Đáp án A Đúng vì 16 12 19 8 39 . Đáp án B HS tính sai 16 12 8 19 54 . Đáp án C HS tính sai 16 8 12 8 19 31. Đáp án D HS tính sai 16 12 19 47. Câu 10: [DS10.C1.2.BT.c] Cho A a;b;c , B b;c;d và C a;b;d;e. Hãy chọn khẳng định đúng A. A B C A B  AC . B. A B C A B C . C. A B C A B C . D. A B C A B  AC . Lời giải Chọn A Đáp án A Đúng vì A B a;b;c;d , AC a;b;c;d;e , suy ra A B  AC a;b;c;d B C b;d suy ra A B C a;b;c;d. Đáp án B HS tính đúng A B a;b;c;d , A B b;c học sinh tính sai VT VP a;b;d . Đáp án C HS tính đúng B C b;d , A B a;b;c;d học sinh tính sai VT VP a;b;c;d. Đáp án D HS tính đúng A B a;b;c;d , AC a;b;c;d;e học sinh tính sai VT VP a;b;d . Câu 16: [DS10.C1.2.BT.c] Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn xếp học lực giỏi, 20 bạn xếp hạnh kiểm tốt, trong đó 10 bạn vừa học lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt? A. 20 . B. 25 . C. 15 . D. 10 . Lời giải
  2. Chọn A Giả sử A “Hs xếp học lực giỏi”. B “Hs hạnh kiểm tốt ” B “Hs xếp học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt” B “Hs vừa học lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt”. Số phần tử của A B là: 15 20 10 25. Số học sinh có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt: 25 . Số học sinh chưa có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt: 45– 25 20. Câu B, C, D do Hs tính sai đọc và hiểu chưa kỹ đề bài. Câu 17: [DS10.C1.2.BT.c] Mỗi học sinh lớp 10B đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi bóng chuyền và 10 bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu học sinh? A. 35. B. 30. C. 25 . D. 20 . Lời giải Chọn A Giả sử A “Hs chơi bóng đá”. B “Hs chơi bóng chuyền” B “Hs chơi bóng đá hoặc bóng chuyền” B “Hs chơi cả hai môn”. Số phần tử của A B là: 25 20 –10 35. Số Hs chơi bóng đá hoặc bóng chuyền là số Hs của lớp: 35. Câu 18: [DS10.C1.2.BT.c] Lớp 10C có 7 Hs giỏi Toán, 5 Hs giỏi Lý, 6 Hs giỏi Hoá, 3 Hs giỏi cả Toán và Lý, 4 Hs giỏi cả Toán và Hoá, 2 Hs giỏi cả Lý và Hoá, 1 Hs giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá. Hỏi số HS giỏi ít nhất một môn ( Toán , Lý , Hoá ) của lớp 10C là? A. 9. B. 10 . C. 18 .D. 28 . Lời giải Chọn A g/s: A “Hs giỏi toán” ; B “Hs giỏi lý” ; C “Hs giỏi hóa” ABC “Hs giỏi toán, hóa, lý” : 7 5 6 18. A B  AC  B C “ số Hs giỏi hai môn”:3 4 2 9 . Số Hs giỏi ít nhất một môn: toán, lý, hóa là: A B C \ A B  AC  B C 18 9 9 . Câu B, C, D do Hs không hiểu các phép toán tập hợp. Câu 33: [DS10.C1.2.BT.c] Cho A 1;2;3;4;5, B 2;4;6 , E 1;2;3;4;5;6;7 . Chọn khẳng định đúng A. CE A \ B 2;4;6;7. B. CE A \ B 1;2;3;4;5;7 . C. CE A \ B 1;3;5 . D. CE A \ B 2;4;7.
  3. Lời giải Chọn A Đáp án A: Đúng vì A \ B 1;3;5 , nên CE A \ B 2;4;6;7. Đáp án B: HS nhầm vì lấy B \ A 6 . Đáp án C: HS nhầm tính E  A \ B . Đáp án D: HS nhầm A \ B 1;3;5;6. 2x 4 Câu 42: [DS10.C1.2.BT.c] Cho tập M x; y | x, y ¢ ; y  . Chọn khẳng định đúng x 3  A. M 4,12 ; 2, 8 ; 5,7 ; 1, 3 ; 8,4 ; 2,0  . B. M 4,12 ; 5,7 ; 8,4  . C. M 4,12 ; 2, 8 ; 5,7 ; 1, 3  . D. M 4;2;5;1;8; 2 . Lời giải Chọn A x 3 1 x 4 y 12 x 3 1 x 2 y 8 10 x 3 2 x 5 y 7 Đáp án A đúng vì: y 2 , để x, y ¢ . x 3 x 3 2 x 1 y 3 x 3 5 x 8 y 4 x 3 5 x 2 y 0 Đáp án B sai vì học sinh hiểu nhầm x, y ¢ là số x, y không âm. 2 Đáp án C sai vì học sinh chia đa thức sai y 2 . x 3 Đáp án D sai vì học sinh chỉ tính giá trị của x, quên tính y. Câu 16: [DS10.C1.2.BT.c] Cho A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Tập hợp A \ B  B \ A bằng? A. 0;1;5;6. B. 1;2. C. 2;3;4. D. 5;6. Lời giải Chọn A A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. A \ B 0;1, B \ A 5;6 A \ B  B \ A 0;1;5;6 Câu 23: [DS10.C1.2.BT.c] Cho hai tập A x ¡ x 3 4 2x, B x ¡ 5x 3 4x 1. Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là: A. 0 và 1. B. 1. C. 0 D. Không có. Lời giải Chọn A
  4. A x ¡ x 3 4 2x A 1; . B x ¡ 5x 3 4x 1 B ;2 . A B 1;2 A B x ¡ 1 x 2. A B x ¥ 1 x 2 A B 0;1. Câu 39: [DS10.C1.2.BT.c] Gọi B là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Sự liên hệ giữa m và n n sao cho Bn  Bm là A. m là bội số của n .B. n là bội số của m . C. m , n nguyên tố cùng nhau. D. m , n đều là số nguyên tố. Lời giải Chọn B Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n Bn  Bm x, x Bn x Bm. Vậy n là bội số của m . *Ví dụ: B6 0;6;12;18;  , B3 0;3;6;9;12;15;18;  . Do 6 là bội của 3 nên B6  B3 .