Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Chủ đề 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến - Dạng 3: Phủ định một mệnh đề - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Chủ đề 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến - Dạng 3: Phủ định một mệnh đề - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
trac_nghiem_dai_so_lop_10_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Chủ đề 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến - Dạng 3: Phủ định một mệnh đề - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 4343: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề A: “x ¡ , x2 x 7 0” Mệnh đề phủ định của A là: A. x ¡ , x2 x 7 0 . B. x ¡ , x2 x 7 0 . C. Không tồn tại x : x2 x 7 0 . D. x ¡ , x2 - x 7 0. Lời giải Chọn D Phủ định của là Phủ định của là . Câu 4344: [0D1-1.3-2] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : "x2 3x 1 0" với mọi x là: A. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 . B. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0. C. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 . D. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0. Lời giải Chọn B Phủ định của “với mọi” là “tồn tại” Phủ định của là . Câu 4345: [0D1-1.3-2] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “ x : x2 2x 5 là số nguyên tố” là : A. x : x2 2x 5 không là số nguyên tố. B. x : x2 2x 5 là hợp số. C. x : x2 2x 5 là hợp số. D. x : x2 2x 5 là số thực. Lời giải Chọn A Phủ định của là Phủ định của “là số nguyên tố” là “không là số nguyên tố”. Câu 4346: [0D1-1.3-2] Phủ định của mệnh đề "x ¡ ,5x 3x2 1" là: A. " x ¡ ,5x 3x2 ". B. "x ¡ ,5x 3x2 1". C. " x ¡ ,5x 3x2 1". D. "x ¡ ,5x 3x2 1". Lời giải Chọn C Phủ định của là Phủ định của là . Câu 4347: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề P x : "x ¡ , x2 x 1 0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P x là: A. "x ¡ , x2 x 1 0" . B. "x ¡ , x2 x 1 0" . C. "x ¡ , x2 x 1 0". D. " x ¡ , x2 x 1 0". Lời giải Chọn C Phủ định của là Phủ định của là . Câu 4367: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề A “x ¡ : x2 x” . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề A ? A. “x ¡ : x2 x” . B. “x ¡ : x2 x” . C. “x ¡ : x2 x” . D. “x ¡ : x2 x” . Lời giải Chọn B Phủ định của là . Phủ định của là .
- 1 Câu 4368: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề A “x ¡ : x2 x ” . Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề 4 A và xét tính đúng sai của nó. 1 A. A “x ¡ : x2 x ” . Đây là mệnh đề đúng. 4 1 B. A “x ¡ : x2 x ” . Đây là mệnh đề đúng. 4 1 C. A “x ¡ : x2 x ” . Đây là mệnh đề đúng. 4 1 D. A “x ¡ : x2 x ” . Đây là mệnh đề sai. 4 Lời giải Chọn C Phủ định của là . Phủ định của là . Câu 4372: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề “phương trình x2 4x 4 0 có nghiệm”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là: A. Phương trình x2 4x 4 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề đúng. B. Phương trình x2 4x 4 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề sai. C. Phương trình x2 4x 4 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề đúng. D. Phương trình x2 4x 4 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề sai. Lời giải Chọn D Phủ định của có nghiệm là vô nghiệm, phương trình x2 4x 4 0 có nghiệm là 2. Câu 4373: [0D1-1.3-2] Cho mệnh đề A “n ¥ :3n 1là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là: A. A “n ¥ : 3n 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng. B. A “n ¥ : 3n 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai. C. A “n ¥ : 3n 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai. D. A “n ¥ : 3n 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng. Lời giải Chọn B Phủ định của là . Phủ định của “số lẻ” là “số chẵn”. Mặt khác, mệnh đề phủ định sai do 6 ¥ :3.6 1là số lẻ. Câu 4486.[0D1-1.3-2] Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”? A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên. C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển. Lời giải. Phủ định của mệnh đề "" x Î K, P (x)" là mệnh đề "$x Î K, P (x)" . Do đó, phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” là mệnh đề “Có ít nhất một động vật không di chuyển”. Chọn C. Câu 4487.[0D1-1.3-2] Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây? A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn. B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn. Lời giải. Phủ định của mệnh đề "$x Î K, P (x)" là mệnh đề "" x Î K, P (x)" . Do đó, phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề “Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn”. Chọn C. Câu 4488.[0D1-1.3-2] Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Số 6 chia hết cho 2 và 3”. A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3. B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3. C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3. D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3. Lời giải. Phủ định của mệnh đề “ Số 6 chia hết cho 2 và 3” là mệnh đề: “Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3”. Chọn C. Câu 4489.[0D1-1.3-2] Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P : “Tất cả các học sinh khối 10 của trường em đều biết bơi”. A. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều biết bơi”. B. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em có bạn không biết bơi”. C. P : “Trong các học sinh khối 10 trường em có bạn biết bơi”. D. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi”. Lời giải. Chọn D. Vấn đề 4. KÍ HIỆU " VÀ $ . Câu 4499.[0D1-1.3-2] Mệnh đề P (x): "" x Î ¡ , x 2 - x + 7 0. B. " x Î ¡ , x 2 - x + 7 > 0. C. " x Ï ¡ , x 2 - x + 7 ³ 0. D. $x Î ¡ , x 2 - x + 7 ³ 0. Lời giải. Phủ định của mệnh đề P là P (x): "$x Î ¡ , x 2 - x + 7 ³ 0" . Chọn D. Câu 4500.[0D1-1.3-2] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P (x): "x 2 + 3x + 1> 0 với mọi x " là: A. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1> 0. B. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1£ 0. C. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 = 0. D. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P (x) là: A. "" x Î ¡ , x 2 + x + 1 0". Lời giải. Phủ định của mệnh đề P (x) là: P (x): "$x Î ¡ , x 2 + x + 1£ 0" . Chọn C.
- BÀI 02 TẬP HỢP Vấn đề 1. PHẦN TỬ - TẬP HỢP [0D1-1.3-2] Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau: Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba. Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư. Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì. Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy? A.Singapor nhì, Việt Nam nhất, Thái Lan ba, Indonexia thứ 4 B. Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan thứ 4, Indonexia ba C. Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan ba, Indonexia thứ 4 D. Singapor thứ 4, Việt Nam ba, Thái Lan nhì, Indonexia nhất Lời giải: Ta xét dự đoán của bạn Dung + Nếu Singgapor nhì thì Singapor nhất là sai do đó Inđônêxia nhì là đúng(mâu thuẫn) + Như vậy Thái lan thứ ba là đúng suy ra Việt Nam nhì Singapor nhất và Inđônêxia thứ tư [0D1-1.3-2] Câu 4623 : P : " Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau" A. P : " Hai đường chéo của hình thoi không vuông góc với nhau", mệnh đề này đúng B. P : " Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau", mệnh đề này sai C. P : " Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau", mệnh đề này đúng D. P : " Hai đường chéo của hình thoi không vuông góc với nhau", mệnh đề này sai [0D1-1.3-2] Q : " 6 là số nguyên tố" A. Q : " 6 là số nguyên tố", mệnh đề này đúng B. Q : " 6 không phải là số nguyên tố", mệnh đề này sai C. Q : " 6 là số nguyên tố", mệnh đề này sai D. Q : " 6 không phải là số nguyên tố", mệnh đề này đúng [0D1-1.3-2] R : " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại" A. R : " Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh còn lại", mệnh đề này đúng B. R : " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn hoặc bằng cạnh còn lại", mệnh đề này sai C. R : " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn hoặc bằng cạnh còn lại", mệnh đề này đúng D. R : " Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh còn lại", mệnh đề này sai [0D1-1.3-2] S : " 5 > - 3 " A. S : " 5 £ - 3 ", mệnh đề này đúng B. S : " 5 £ - 3 ", mệnh đề này sai C. S : " 5 > - 3 ", mệnh đề này đúng D. S : " 5 > - 3 ", mệnh đề này sai [0D1-1.3-2] K : " Phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 có nghiệm " A. K : " phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 có nghiệm ", mệnh đề này sai B. K : " phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 vô nghiệm ", mệnh đề này sai C. K : " phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 vô nghiệm ", mệnh đề này đúng D. K : " phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 có nghiệm ", mệnh đề này đúng 2 [0D1-1.3-2] H : " ( 3 - 12) = 3 "
- 2 A. H : " ( 3 - 12) ¹ 3 ", mệnh đề này đúng 2 B. H : " ( 3 - 12) = 3 ", mệnh đề này đúng 2 C. H : " ( 3 - 12) = 3 ", mệnh đề này sai 2 D. H : " ( 3 - 12) ¹ 3 ", mệnh đề này sai Lời giải: Ta có các mệnh đề phủ định là P : " Hai đường chéo của hình thoi không vuông góc với nhau", mệnh đề này sai Q : " 6 không phải là số nguyên tố", mệnh đề này đúng R : " Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh còn lại", mệnh đề này sai S : " 5 £ - 3 ", mệnh đề này sai K : " phương trình x4 - 2x2 + 2 = 0 vô nghiệm ", mệnh đề này đúng vì 2 x4 - 2x2 + 2 = (x2 - 1) + 1> 0 2 H : " ( 3 - 12) ¹ 3 ", mệnh đề này sai Câu 6166. [0D1-1.3-2] Mệnh đề phủ định của mệnh đề: x R, x2 x 5 0 là A. x ¡ , x2 x 5 0 . B. x ¡ , x2 x 5 0 . C. x ¡ , x2 x 5 0 .D. x ¡ , x2 x 5 0 . Lời giải Chọn A B: HS quên biến đổi lượng từ. C: HS quên trường hợp dấu bằng. D: HS quên cả đổi lượng từ và dấu bằng. Câu 6179. [0D1-1.3-2] Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 bx c 0 a 0 vô nghiệm” là mệnh đề nào sau đây? A. Phương trình ax2 bx c 0 a 0 có nghiệm. B Phương trình ax2 bx c 0 a 0 có 2 nghiệm phân biệt. C. Phương trình ax2 bx c 0 a 0 có nghiệm kép. D. Phương trình ax2 bx c 0 a 0 không có nghiệm. Lời giải Chọn A Đáp án A đúng vì phủ định vô nghiệm là có nghiệm. Đáp án B sai vì học sinh nhầm phủ định vô nghiệm là phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt. Đáp án C sai vì học sinh nhầm phủ định vô nghiệm là có 1 nghiệm tức nghiệm kép. Đáp án D sai vì học sinh không hiểu câu hỏi của đề, học sinh nghỉ vô nghiệm là không có nghiệm.