Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 4 - Chủ đề 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Câu hỏi chưa phân dạng - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 4 - Chủ đề 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Câu hỏi chưa phân dạng - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
trac_nghiem_dai_so_lop_10_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 4 - Chủ đề 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Câu hỏi chưa phân dạng - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 5632. [0D4-5.0-2] Mệnh đề nào sau đây sai? Miền nghiệm của bất phương trình x 2 2 y 2 2 1 x là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 0;0 . B. 1;1 . C. 4;2 . D. 1; 1 . Lời giải Chọn C Ta có: x 2 2 y 2 2 1 x x 2 2y 4 2 2x x 2y 4 . Dễ thấy tại điểm 4;2 ta có: 4 2.2 8 4 . Câu 5633. [0D4-5.0-2] Mệnh đề nào sau đây đúng? Miền nghiệm của bất phương trình 3 x 1 4 y 2 5x 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 0;0 . B. 4;2 . C. 2;2 . D. 5;3 . Lời giải Chọn A Ta có: 3 x 1 4 y 2 5x 3 3x 3 4y 8 5x 3 2x 4y 8 0 x 2y 4 0 Dễ thấy tại điểm 0;0 ta có: 0 2.0 4 4 0 . Câu 5634. [0D4-5.0-2] Mệnh đề nào sau đây sai?. Miền nghiệm của bất phương trình x 3 2 2y 5 2 1 x là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 3; 4 . B. 2; 5 . C. 1; 6 . D. 0;0 . Lời giải Chọn D Ta có: x 3 2 2y 5 2 1 x x 3 4y 10 2 2x 3x 4y 11 0.(rút gọn sai số) Dễ thấy tại điểm 0;0 ta có: 3.0 4.0 8 0 (mâu thuẩn). Câu 5635. [0D4-5.0-2] Mệnh đề nào sau đây đúng? Miền nghiệm của bất phương trình 4 x 1 5 y 3 2x 9 là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 0;0 . B. 1;1 . C. 1;1 . D. 2;5 . Lời giải Chọn D Ta có: 4 x 1 5 y 3 2x 9 4x 4 5y 15 2x 9 2x 5y 10 0 . Dễ thấy tại điểm 2;5 ta có: 2.2 5.5 10 0 (đúng). Câu 5636. [0D4-5.0-2] Mệnh đề nào sau đây đúng?. x y 1 0 2 3 3y Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2(x 1) 4 là phần mặt phẳng chứa điểm 2 x 0 A. 2;1 . B. 0;0 . C. 1;1 . D. 3;4 . Lời giải Chọn A Nhận xét: chỉ có điểm 2;1 thỏa mãn hệ.
- Câu 5637. [0D4-5.0-2] Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x 3y 1 0 ? 5x y 4 0 A. 1;4 . B. 2;4 . C. 0;0 . D. 3;4 . Lời giải Chọn C Nhận xét : chỉ có điểm 0;0 không thỏa mãn hệ. Câu 5638. [0D4-5.0-2] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x 5y 1 0 2x y 5 0 ? x y 1 0 A. 0;0 . B. 1;0 . C. 0; 2 . D. 0;2 . Lời giải Chọn C Nhận xét: chỉ có điểm 0; 2 thỏa mãn hệ. x y 0 Câu 5639. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 3y 3 0 là phần mặt phẳng chứa x y 5 0 điểm A. 5;3 . B. 0;0 . C. 1; 1 . D. 2;2 . Lời giải Chọn A Nhận xét: chỉ có điểm 5;3 thỏa mãn hệ. 3x y 9 x y 3 Câu 5640. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa 2y 8 x y 6 điểm A. 0;0 . B. 1;2 . C. 2;1 . D. 8;4 . Lời giải Chọn D Nhận xét: chỉ có cặp số 8;4 thỏa bất phương trình 3x y 9. Câu 5641. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 3x 2 y 3 4 x 1 y 3 là phần mặt phẳng chứa điểm nào? A. 3;0 . B. 3;1 . C. 1;1 . D. 0;0 . Lời giải Chọn C Nhận xét: chỉ có cặp số 1;1 thỏa bất phương trình. Câu 5642. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 5 x 2 9 2x 2y 7 là phần mặt phẳng không chứa điểm nào? A. 2;1 . B. 2;3 . C. 2; 1 . D. 0;0 .
- Lời giải Chọn C Nhận xét: chỉ có cặp số 2; 1 không thỏa bất phương trình. (Đánh nhầm) Câu 5645. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 3x y 2 0 không chứa điểm nào sau đây? 1 A. A 1 ; 2 . B. B 2 ; 1 . C. C 1 ; . D. D 3 ; 1 . 2 Lời giải Chọn A Trước hết, ta vẽ đường thẳng d : 3x y 2 0. Ta thấy 0 ; 0 không là nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5646. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình x 3 2(2y 5) 2(1 x) không chứa điểm nào sau đây? 1 2 A. A 1 ; 2 .B. B ; . C.C 0 ; 3 .D. D 4 ; 0 . 11 11 Lời giải Chọn B Đầu tiên, thu gọn bất phương trình đề bài đã cho về thành 3x 4y 11 0. Ta vẽ đường thẳng d :3x 4y 11 0. Ta thấy 0 ; 0 không là nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm là nửa mặt phẳng (không kể bờ d ) không chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5647. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 2x y 1 không chứa điểm nào sau đây? A. A 1 ; 1 . B. B 2 ; 2 .C. C 3 ; 3 .D. D 1 ; 1 . Lời giải Chọn D
- Trước hết, ta vẽ đường thẳng d : 2x y 1. Ta thấy 0 ; 0 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng (không kể bờ d ) không chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5648. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 1 3 x 1 3 y 2 chứa điểm nào sau đây? A. A 1 ; 1 . B. B 1 ; 1 . C. C 1 ; 1 . D. D 3 ; 3 . Lời giải Chọn A Trước hết, ta vẽ đường thẳng d : 1 3 x 1 3 y 2. Ta thấy 0 ; 0 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5649. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình x 2 2 y 1 2x 4 chứa điểm nào sau đây? A. A 1 ; 1 . B. B 1 ; 5 . C. C 4 ; 3 . D. D 0 ; 4 . Lời giải Chọn B
- Đầu tiên ta thu gọn bất phương trình đã cho về thành x 2y 8 0. Vẽ đường thẳng d : x 2y 8 0. Ta thấy 0 ; 0 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng (không kể bờ d ) không chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5650. [0D4-5.0-2] Miền nghiệm của bất phương trình 2x 2y 2 2 0 chứa điểm nào sau đây? A. A 1 ; 1 . B. B 1 ; 0 . C. C 2 ; 2 . D. D 2 ; 2 . Lời giải Chọn A Trước hết, ta vẽ đường thẳng d : 2x 2y 2 2 0. Ta thấy 0 ; 0 là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm 0 ; 0 . Câu 5651. [0D4-5.0-2] Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x y 2 0 là 2x 3y 2 0 A. 0;0 . B. 1;1 . C. 1;1 . D. 1; 1 . Lời giải Chọn C Ta thay cặp số 1;1 vào hệ ta thấy không thỏa mãn. Câu 5652. [0D4-5.0-2] Cho bất phương trình 2x 4y 5 có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. 1;1 S . B. 1;10 S . C. 1; 1 S . D. 1;5 S .
- Lời giải Chọn C Ta thấy 1; 1 thỏa mãn hệ phương trình do đó 1; 1 là một cặp nghiệm của hệ phương trình. Câu 5653. [0D4-5.0-2] Cho bất phương trình x 2y 5 0có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 2;2 S . B. 1;3 S . C. 2;2 S . D. 2;4 S . Lời giải Chọn A Ta thấy 2;2 S vì 2 2.2 5 0 . Câu 5658. [0D4-5.0-2] Cho bất phương trình 2x 3y 2 0 có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 2 A. 1;1 S . B. . C. 1; 2 S . D. 1;0 S . ;0 S 2 Lời giải Chọn B 2 2 Ta thấy vì 2. 3.0 2 0 . ;0 S 2 2 x y 0 Câu 5659. [0D4-5.0-2] Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau 2x 5y 0 đây là đúng? 1 1 2 A. 1;1 S . B. 1; 1 S . C. 1; S . D. ; S . 2 2 5 Lời giải Chọn C 1 1 0 1 2 Ta thấy 1; S vì . 2 1 2.1 5. 0 2 x 0 Câu 5660. [0D4-5.0-2] Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào x 3y 1 0 sau đây là đúng? A. 1; 1 S . B. 1; 3 S . C. 1; 5 S . D. 4; 3 S . Lời giải Chọn C Ta thấy 1; 5 S vì 1 0 . x 0 Câu 5661. [0D4-5.0-2] Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào x 3y 1 0 sau đây là đúng? A. 1;2 S . B. 2;0 S . C. 1; 3 S . D. 3;0 S . Lời giải Chọn D
- 3 0 Ta thấy 3;0 S vì . 3 3.0 1 0 x y 3 Câu 5662. [0D4-5.0-2] Cho hệ bất phương trình 1 có tập nghiệm S . Mệnh đề nào sau 1 x y 0 2 đây là đúng ? A. 1; 2 S . B. 2;1 S . C. 5; 6 S . D. 7;3 S . Lời giải Chọn D 3 2x y 1 1 Câu 5663. [0D4-5.0-2] Cho hệ bất phương trình 2 có tập nghiệm S . Mệnh đề nào 4x 3y 2 2 sau đây là đúng ? 1 A. ; 1 S . 4 B. S x; y | 4x 3y 2. C.Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là là đường thẳng 4x 3y 2 . D.Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là là đường thẳng 4x 3y 2 . Lời giải Chọn B Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng: 3 d : 2x y 1 1 2 d2 : 4x 3y 2 Thử trực tiếp ta thấy 0 ; 0 là nghiệm của bất phương trình (2) nhưng không phải là nghiệm của bất phương trình (1). Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình chính là các điểm thuộc đường thẳng d : 4x 3y 2. (Bổ sung) 2x 3y 5 (1) Câu 5664. [0D4-5.0-2] Cho hệ 3 . Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình (1), S x y 5 (2) 1 2 2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì A. S1 S2 . B. S2 S1 . C. S2 S . D. S1 S . Lời giải
- Chọn A Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng: d1 : 2x 3y 5 3 d : x y 5 2 2 Ta thấy 0 ; 0 là nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa gốc tọa độ thuộc cả hai miền nghiệm của hai bất phương trình. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ.