Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Mức độ 1.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Mức độ 1.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_dai_so_lop_10_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Mức độ 1.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 6: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa. A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng. B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng. C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng. D. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng. Lời giải Chọn D Nhắc lại định nghĩa SGK (T134): Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương. Từ định nghĩa ta chọn đáp án D. Câu 7: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn. A. chỉ một chiều chuyển động. B. chỉ một chiều chuyển động gọi là chiều dương. C. chỉ có một chiều chuyển động gọi là chiều âm. D. một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm. Lời giải Chọn D Nhắc lại định nghĩa SGK (T134): Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương. Từ định nghĩa ta chọn đáp án D. Câu 8: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là: A. luôn cùng chiều quay kim đồng hồ. B. luôn ngược chiều quay kim đồng hồ. C. có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ. D. không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ. Lời giải Chọn B Lý thuyết: “Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương”. Câu 9: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,. A. mỗi cung hình học AB đều là cung lượng giác. B. mỗi cung hình học AB xác định duy nhất cung lượng giác »AB . C. mỗi cung hình học AB xác định hai cung lượng giác »AB và.
- D. mỗi cung hình học AB xác định vô số cung lượng giác »AB . Lời giải Chọn D Lý thuyết: “Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A , điểm cuối B . Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là »AB ”. Câu 10: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có. A. Chỉ một cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B . B. Đúng hai cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B . C. Đúng bốn cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B . D. Vô số cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B . Lời giải Chọn D Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A, B . Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều ( âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . Do đó có vô số cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . Câu 11: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, trên đường tròn định hướng. A. Mỗi cung lượng giác »AB xác định một góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . B. Mỗi cung lượng giác »AB xác định hai góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . C. Mỗi cung lượng giác »AB xác định bốn góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . D. Mỗi cung lượng giác »AB xác định vô số góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . Lời giải Chọn D Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác »AB . Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ A tới B tạo nên cung lượng giác »AB nói trên. Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OA tới vị trí OB . Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác có tia đầu là OA , tai cuối là OB . Do đó có vô số góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . Câu 12: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,. A. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1, góc hình học ·AOB là góc lượng giác. B. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1, góc hình học ·AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác. C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học ·AOB là góc lượng giác. D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học ·AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác. Lời giải Chọn D
- Trên đường tròn định hướng, một điểm M di chuyển từ A tới B tạo nên cung lượng giác »AB . Khi đó góc hình học ·AOB có tia đầu là OA , tia cuối là OB được gọi là góc lượng giác. Câu 13: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,. A. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1, cung hình học AB xác định một góc lượng giác ·AOB . B. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1, cung hình học AB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B xác định góc lượng giác ·AOB . C. Trên đường tròn định hướng, cung hình học AB xác định góc lượng giác ·AOB . D. Trên đường tròn định hướng, cung lượng giác AB xác định góc lượng giác ·AOB . Lời giải Chọn D Lý thuyết sách giáo khoa. Câu 14: [DS10.C6.1.BT.a] Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,. A. Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác. B. Mỗi đường tròn có bán kính R 1 là một đường tròn lượng giác. C. Mỗi đường tròn có bán kính R 1, tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác. D. Mỗi đường tròn định hướng có bán kính R 1, tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác. Lời giải Chọn D Lý thuyết : sách giáo khoa: Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm O , bán kính R 1. Câu 15: [DS10.C6.1.BT.a] Cho biết câu nào sai trong số các câu sau đây? Theo định nghĩa trong sách giáo khoa trên đường tròn lượng giác. A. Mỗi góc M· ON với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác. B. Mỗi góc M· ON với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác và có phân biệt điểm M là điểm đầu, N là điểm cuối đều là góc lượng giác. C. Mỗi góc M· ON với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác và có phân biệt tia đầu OM , tia cuối ON là điểm cuối đều là góc lượng giác. D. Mỗi góc M· ON với A 1;0 và N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác. Lời giải Chọn A Theo khái niệm trong sgk. Câu 16: [DS10.C6.1.BT.a] Góc lượng giác tạo bởi cung lượng giác. Trên đường tròn cung có số đo 1rad là
- A. Cung có độ dài bằng 1. B. Cung tương ứng với góc ở tâm 600 . C. Cung có độ dài bằng đường kính.D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính. Lời giải Chọn D Theo khái niệm trong sgk. Câu 17: [DS10.C6.1.BT.a] Theo sách giáo khoa ta có: A. 1 rad 10 . B. 1 rad 600 . 0 0 180 C. 1 rad 180 .D. 1 rad . Lời giải Chọn D A l O n B Xem lại sách giáo khoa Đại Số 10 trang 136. Câu 18: [DS10.C6.1.BT.a] Theo sách giáo khoa ta có: A. rad 10 . B. rad 600 . 0 0 180 C. rad 180 . D. rad . Lời giải Chọn C 0 0 180 180 0 Do 1 rad 180 . Câu 19: [DS10.C6.1.BT.a] Trên đường tròn bán kính r 5 , độ dài của cung đo là: 8 r A. l . B. l . 8 8 5 C. l . D. kết quả khác. 8 Lời giải Chọn C 5 Độ dài cung AB có số đo cung »AB bằng n độ: l r.n . 8 Câu 20: [DS10.C6.1.BT.a] Trên đường tròn bán kính r 15 , độ dài của cung có số đo 500 là:
- 180 A. l 750 . B. l 15. . 15 C. l .D. l 15 50 . 180 180 Lời giải Chọn D rn0 l 15 50. 1800 180 Câu 21: [DS10.C6.1.BT.a] Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây đúng? A. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo. B. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo sao cho tổng của chúng bằng 2 . C. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo hơn kém nhau 2 . D. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số đo sai khác nhau 2 . Chọn D Dựa vào sách giáo khoa.