Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Biến cố xác suất của biến cố - Mức độ 1.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 2940
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Biến cố xác suất của biến cố - Mức độ 1.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dai_so_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Biến cố xác suất của biến cố - Mức độ 1.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 9: [DS11.C2.4.BT.a] Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên: A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi. Lời giải Chọn D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta chưa biết được kết quả là gì. Đáp án D không phải là phép thử vì ta biết chắc chắn kết quả chỉ có thể là một số cụ thể số bi xanh và số bi đỏ. Câu 10: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: A. NN,NS,SN,SS B. NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS. C. NNN,SSS,NNS,SSN,NSN,SNS,NSS,SNN . D. NNN,SSS,NNS,SSN,NSS,SNN . Lời giải Chọn C. Liệt kê các phần tử. Câu 11: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo một đồng tiền và một con súcsắc. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 24.B. 12 . C. 6. D. 8. Lời giải Chọn B. Mô tả không gian mẫu ta có:  S1;S2;S3;S4;S5;S6;N1;N2;N3;N4;N5;N6 . Câu 14: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải Chọn A. Liệt kê ta có: A NS.SN Câu 15: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố: A. 4. B. 8. C. 12 . D. 16 . Lời giải Chọn A. Mô tả không gian mẫu ta có:  SS;SN;NS;NN Câu 18: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là: A. 0, 2 . B. 0, 3 . C. 0, 4 .D. 0, 5 . Lời giải Chọn D. Không gian mẫu:  1;2;3;4;5;6 Biến cố xuất hiện mặt chẵn: A 2;4;6
  2. n A 1 Suy ra P A . n  2 Câu 19: [DS11.C2.4.BT.a] Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là: A. 1 .B. 1 . C. 12 . D. .3 13 4 13 4 Lời giải Chọn B. Số phần tử không gian mẫu: n  52 Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bích: n A 13 n A 13 1 Suy ra P A . n  52 4 Câu 20: [DS11.C2.4.BT.a] Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) là: A. 2 . B. 1 .C. 1 . D. .3 13 169 13 4 Lời giải Chọn C. Số phần tử không gian mẫu: n  52 Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách: n A 4 n A 4 1 Suy ra P A . n  52 13 Câu 21: [DS11.C2.4.BT.a] Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là: A. 1 . B. 2 .C. 4 . D. 17 . 52 13 13 52 Lời giải Chọn C. Số phần tử không gian mẫu: n  52 Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách hay lá rô: n A 4 12 16 n A 16 4 Suy ra P A . n  52 13 Câu 22: [DS11.C2.4.BT.a] Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá già (K) hay lá đầm (Q) là: A. 1 . B. 1 . C. 1 .D. 3 . 2197 64 13 13 Lời giải Chọn D. Số phần tử không gian mẫu: n  52 Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách hay lá già hay lá đầm: n A 4 4 4 12 n A 12 3 Suy ra P A . n  52 13 Câu 26: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là:
  3. A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 2 . 18 6 8 25 Lời giải Chọn A. Số phần tử không gian mẫu: n  6.6 36 Biến cố tổng hai mặt là 11: A 5;6 ; 6;5  nên n A 2 . n A 2 1 Suy ra P A . n  36 18 Câu 27: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7 là: A. 1 . B. 7 .C. 1 . D. 1 . 2 12 6 3 Lời giải Chọn C. Số phần tử không gian mẫu: n  6.6 36 Biến cố tổng hai mặt là 7: A 1;6 ; 2;5 ; 3;4 ; 4;3 ; 5;2 ; 6;1  nên n A 6. n A 6 1 Suy ra P A . n  36 6 Câu 30: [DS11.C2.4.BT.a] Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là: A. 1 . B. 1 . C. 1 .D. 1 . 2 3 4 6 Lời giải Chọn D. Số phần tử không gian mẫu: n  6 Biến cố số lấy được là số nguyên tố là: A 2 nên n A 1. n A 1 Suy ra P A . n  6 1 1 1 Câu 31: [DS11.C2.4.BT.a] Cho hai biến cố A và B có P( A) , P(B) , P( A  B) . Ta kết 3 4 2 luận hai biến cố A và B là: A. Độc lập.B. Không xung khắc. C. Xung khắc. D. Không rõ. Lời giải Chọn B. 1 Ta có: P AB P A P B P AB nên P A  B 0 12 Suy ra hai biến cố A và B là hai biến cố không xung khắc. Câu 32: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện: A. 1 . B. 5 . C. 1 . D. 1 . 6 6 2 3 Lời giải Chọn A. Không gian mẫu:  1;2;3;4;5;6 Biến cố xuất hiện: A 6
  4. n A 1 Suy ra P A . n  6 Câu 33: [DS11.C2.4.BT.a] Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau là: A. 5 .B. 1 . C. 1 . D. 1. 36 6 2 Lời giải Chọn B. Số phần tử của không gian mẫu: n  6.6 36 Biến cố xuất hiện hai lần như nhau: A 1;1 ; 2;2 ; 3;3 ; 4;4 ; 5;5 ; 6;6  n A 6 1 Suy ra P A . n  36 6