Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 1: Mô tả không gian mẫu, biến cố - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 1: Mô tả không gian mẫu, biến cố - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
trac_nghiem_dai_so_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 1: Mô tả không gian mẫu, biến cố - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 17: [1D2-4.1-2](CHUYÊN VINH LẦN 3-2018) Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng 5 1 2 5 A. . B. . C. . D. . 12 4 9 18 Lời giải Chọn D Số phần tử của không gian mẫu n 6.6 36 . Gọi A là biến cố: ‘‘Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc không vượt quá 5 ”. Các phần tử của A là: 1;1 , 1;2 , 1;3 , 1;4 , 2;1 , 2;2 , 2;3 , 3;1 , 3;2 , 4;1 . Như vậy số phần tử của A là: n A 10 . n A 5 Vậy xác suất cần tìm là: P A . n 18 Câu 27: [1D2-4.1-2](THPT ĐẶNG THÚC HỨA-NGHỆ AN-LẦN 2-2018) Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất lấy được ít nhất 1 viên đỏ. 37 1 5 20 A. . B. . C. . D. . 42 21 42 21 Lời giải Chọn D 3 Lấy 3 viên bi từ 5 4 9 viên bi có C9 cách. 1 2 + Lấy 1 viên đỏ và 2 viên xanh có C5C4 cách. 2 1 + Lấy 2 viên đỏ và 1 viên xanh có C5 C4 cách. 3 + Lấy 3 viên đỏ có C5 cách. 1 2 2 1 3 C5C4 C5 C4 C5 20 Vậy xác suất cần tìm là 3 . C9 21 Câu 3697. [1D2-4.1-2] Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 9. B. 18. C. 29. D. 39. Lời giải Chọn B. Mô tả không gian mẫu ta có: 1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;16;18;20;24;25;30;36 . Câu 3698. [1D2-4.1-2] Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm : A. A 1;6 , 2;6 , 3;6 , 4;6 , 5;6 . B. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 . C. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . D. A 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 Câu 3701. [1D2-4.1-2] Cho phép thử có không gian mẫu 1,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là:
- A. A 1 và B 2,3,4,5,6 . B. C 1,4,5 và D 2,3,6 C. E 1,4,6 và F 2,3 . D. và . Lời giải Chọn C. Cặp biến cố không đối nhau là E 1,4,6 và F 2,3 do E F và E F . Câu 3702. [1D2-4.1-2] Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố A là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;3;4 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Câu 22. [1D2-4.1-2](SỞ GD-ĐT HẬU GIANG-2018-BTN) Một hộp chứa 11 quả cầu trong đó có 5 quả màu xanh và 6 quả đỏ. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 2 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất để 2 lần đều lấy được quả màu xanh. 9 2 4 1 A. . B. . C. . D. . 55 11 11 11 Lời giải Chọn B 1 1 Số phần tử của không gian mẫu n C11.C10 110. 1 1 Gọi A là biến cố để 2 lần đều lấy được quả màu xanh n A C5.C4 20 . n A 2 Vậy xác suất cần tìm P A . n 11 1 Ghi chú: Do đáp án B, D giống nhau nên sửa D thành . 11 Câu 47. [1D2-4.1-2](SỞ GD-ĐT HẬU GIANG-2018-BTN) Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc A . Tính xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 . 17 43 1 11 A. . B. . C. . D. . 81 324 27 324 Lời giải Chọn D 7 Chọn ngẫu nhiên số có tám chữ số đôi một khác nhau, có 9.A9 1632960 (cách chọn). Gọi số cần tìm có dạng a1a2a3a4a5a6a7a8 . Khi đó a7a8 chia hết cho 25 nên a7a8 là một trong các số sau 25 , 50 , 75. 5 * Nếu a7a8 25 hoặc a7a8 75 thì số cách chọn các chữ số còn lại là 7.A7 (cách chọn). 6 * Nếu a7a8 50 thì số cách chọn các chữ số còn lại là A8 số (cách chọn). 5 6 Suy ra có 2.7.A7 A8 55440 (cách chọn). 55440 11 Vậy xác suất cần tính là . 1632960 324
- Câu 19: [1D2-4.1-2](SỞ GD-ĐT PHÚ THỌ-Lần 2-2018-BTN) Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên lần lượt hai quả cầu từ hộp đó. Xác suất để hai quả cầu được chọn ra cùng màu bằng 25 25 5 5 A. . B. . C. . D. . 33 66 22 11 Lời giải Chọn D Gọi biến cố A : “Hai quả cầu được chọn ra cùng màu”. Số phần tử của không gian mẫu là: n 11.10 110 . Chọn hai quả cầu cùng màu xảy ra 2 trường hợp: hoặc 2 quả cùng màu xanh hoặc 2 quả cùng màu đỏ. Khi đó n A 5.4 6.5 50 . n A 5 Xác suất để hai quả cầu được chọn ra cùng màu là P A . n 11 Câu 309. [1D2-4.1-2] Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là A. 24 .B. 12. C. 6 .D. 8 . Lời giải Chọn B. Mô tả không gian mẫu ta có: S1;S2;S3;S4;S5;S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6 . Câu 310. [1D2-4.1-2] Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là A. 9 .B. 18. C. 29 .D. 39 . Lời giải Chọn B. Mô tả không gian mẫu ta có: 1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;16;18;20;24;25;30;36 . Câu 311. [1D2-4.1-2] Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm : A. A 1;6 , 2;6 , 3;6 , 4;6 , 5;6 . B. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 . C. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . D. A 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 Câu 315. [1D2-4.1-2] Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố A là A. 2 .B. 3 .C. 4 .D. 5 . Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;3;4 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Câu 16: [1D2-4.1-2](THPT AN LÃO-HẢI PHÒNG-Lần 3-2018-BTN) Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam bằng 4 4 4 4 C8 C5 C8 A5 A. 4 . B. 4 . C. 4 . D. 4 . C13 C13 A13 C8 Lời giải.
- Chọn B 4 Ta có n C13 . 4 A ” Chọn 4 bạn nam trong 5 bạn nam” n A C5 . 4 C5 Vậy P A 4 . C13 Câu 706. [1D2-4.1-2] Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm : A. A 1;6 , 2;6 , 3;6 , 4;6 , 5;6 . B. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 . C. A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . D. A 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 . Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5 Câu 708. [1D2-4.1-2] Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố: A. 4 . B. 8 . C. 12. D. 16. Lời giải Chọn D. Mô tả không gian mẫu ta có: SS;SN; NS; NN Số tập con của không gian mẫu là 24 = 16. Câu 710. [1D2-4.1-2] Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố A là: A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . Lời giải Chọn C. Liệt kê ta có: A 1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;3;4 . BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Câu 16: [1D2-4.1-2] (THPT THÁI PHIÊN-HẢI PHÒNG-Lần 4-2018-BTN) Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 bạn học sinh từ một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Xác suất để 2 bạn được chọn có cùng giới tính bằng 31 31 25 25 A. . B. . C. . D. . 33 66 66 33 Lời giải Chọn B 2 Ta có n C12 66 2 2 Lại có n A C5 C7 31 n A 31 Ta có: P A . n 66