Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 2: Mối liên hệ giữa các biến cố - Mức độ 1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 2 trang xuanthu 160
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 2: Mối liên hệ giữa các biến cố - Mức độ 1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dai_so_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 2: Mối liên hệ giữa các biến cố - Mức độ 1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 524. [1D2-4.2-1] Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. P A 1 P A . B. P A P A . C. P A 1 P A . D. P A P A 0 . Lời giải Chọn C Câu 3430. [1D2-4.2-1] Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. P(A) là số lớn hơn 0.B. P(A) 1 P A . C. P(A) 0 A  . D. P(A) là số nhỏ hơn 1. Hướng dẫn giải. Chọn B Loại trừ :A ;B ;C đều sai Câu 3456. [1D2-4.2-1] Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. P A 1 P A . B. P A P A . C. P A 1 P A . D. P A P A 0. Lời giải. Chọn C Câu 1670. [1D2-4.2-1] Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn mệnh đề đúng. A. P A 1 P A . B. P A P A . C. P A 1 P A . D. P A P A 0 . Lời giải Chọn C Câu 1700. [1D2-4.2-1] Một xưởng sản xuất cón máy, trong đó có một số máy hỏng. Gọi Ak là biến cố: “ Máy thứ k bị hỏng”. k 1,2, ,n . Biếncố A : “ Cả n đều tốt đều tốt “ là A. A A1 A2 An . B. A A1 A2 An 1 An . C. A A1 A2 An 1 An . D. A A1 A2 An . Lời giải Chọn D Ta có: Ak là biếncố: “ Máy thứ k bị hỏng”. k 1,2, ,n . Nên: Ak là biến cố: “ Máy thứ k tốt ”. k 1,2, ,n . Biến cố A : “ Cả n đều tốt đều tốt “ là: A A1 A2 An . Câu 1701. [1D2-4.2-1] Cho phép thử có không gian mẫu  1,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là: A. A 1  và B 2,3,4,5,6 . B. C 1,4,5 và D 2,3,6 . C. E 1,4,6 và F 2,3 . D.  và. Lời giải Chọn C Theo định nghĩa hai biến cố đối nhau là hai biến cố giao nhau bằng rỗng và hợp nhau bằng không gian mẫu.
  2. E  F  Mà nên E, F không đối nhau. E  F  1 1 1 Câu 3716. [1D2-4.2-1] Cho hai biến cố A và B có P( A) , P(B) , P( A  B) . Ta kết luận 3 4 2 hai biến cố A và B là: A. Độc lập. B. Không xung khắc. C. Xung khắc. D. Không rõ. Lời giải Chọn B. 1 Ta có: P AB P A P B P AB nên P A  B 0 12 Suy ra hai biến cố A và B là hai biến cố không xung khắc. Câu 307. [1D2-4.2-1] Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên: A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp. B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa. C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ. D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi. Lời giải Chọn D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta chưa biết được kết quả là gì. Đáp án D không phải là phép thử vì ta biết chắc chắn kết quả chỉ có thể là một số cụ thể số bi xanh và số bi đỏ. Câu 314. [1D2-4.2-1] Cho phép thử có không gian mẫu  1,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là A. A 1 và B 2,3,4,5,6 .B. C 1,4,5 và D 2,3,6 C. E 1,4,6 và F 2,3 .D.  và  . Lời giải Chọn C. Cặp biến cố không đối nhau là E 1,4,6 và F 2,3 do E  F  và E  F  . Câu 827. [1D2-4.2-1] Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. P A 1 P A . B. P A P A . C. P A 1 P A . D. P A P A 0. Lời giải. Chọn C Câu 498. [1D2-4.2-1] Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ? A. P(A) là số lớn hơn 0.B. P(A) 1 P A . C. P(A) 0 A  .D. P(A) là số nhỏ hơn 1. Lời giải Chọn B Loại trừ :A ;B ;C đều sai.