Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 5: Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 5: Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
trac_nghiem_dai_so_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_c.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Đại số Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Chủ đề 4: Biến cố. Xác suất của biến cố - Dạng 5: Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất - Mức độ 2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 33. [1D2-4.5-2](TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN 2 - 2018) Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng học sinh đâu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0,7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên. A. 0,504.B. 0,216 . C. 0,056 . D. 0,272 . Lời giải Chọn D Trường hợp 1. An thuộc bài, Bình không thuộc bài, Cường thuộc bài ta có xác suất: 0,9 1 0,7 0,8 0,216. Trường hợp 2. An không thuộc bài, Bình thuộc bài, Cường thuộc bài ta có xác suất: 1 0,9 0,7 0,8 0,056. Vậy xác suất cần tìm là 0,216 0,056 0,272. Câu 19. [1D2-4.5-2] (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-Lần 1-2018) Ba xạ thủ A1 , A2 , A3 độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A1 , A2 , A3 tương ứng là 0,7 ; 0,6 và 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng. A. 0,45 . B. 0,21. C. 0,75. D. 0,94. Lời giải Chọn D Gọi Ai : “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” với i 1,3. Khi đó Ai : “Xạ thủ thứ i bắn không trúng mục tiêu”. Ta có P A1 0,7 P A1 0,3; P A2 0,6 P A2 0,4 ; P A3 0,5 P A3 0,5 . Gọi B : “Cả ba xạ thủ bắn không trúng mục tiêu”. Và B : “có ít nhất một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”. Ta có P B P A1 .P A2 .P A3 0,3.0,4.0,5 0,06 . Khi đó P B 1 P B 1 0,06 0,94. Câu 13: [1D2-4.5-2] (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Có 7 tấm bìa ghi 7 chữ “HỌC”, “TẬP”, “VÌ”, “NGÀY”, “MAI”, “LẬP”, “NGHIỆP”. Một người xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để khi xếp các tấm bìa được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP”. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 720 24 120 5040 Lời giải Chọn D Số phần tử của không gian mẫu là 7! 5040 . Xác suất để khi xếp các tấm bìa được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” là 1 . 5040
- Câu 31: [1D2-4.5-2](THPT CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018) Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. P A 0,4 , P B 0,3 . Khi đó P AB bằng A. 0,58.B. 0,7 .C. 0,1.D. 0,12 . Lời giải Chọn D Do A và B là hai biến cố độc lập với nhau nên P AB P A .P B 0,4.0,3 0,12 . 1 1 Câu 3358: [1D2-4.5-2] A , B là hai biến cố độc lập. Biết P A , P A B . Tính P B 4 9 7 1 4 5 A. . B. . C. . D. . 36 5 9 36 Lời giải Chọn C 1 1 4 A , B là hai biến cố độc lập nên: P A B P A .P B .P B P B . 9 4 9 Câu 3371: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải Chọn A 1 Xác suất để lần đầu xuất hiện mặt sấp là .Lần 2 và 3 thì tùy ý nên xác suất là 1. 2 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) .1.1 2 2 Câu 3372: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”kết quả của 3 lần gieo là như nhau” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải Chọn D 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1.Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 2 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . 2 2 4 Câu 3373: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4
- Lời giải Chọn B 2 Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có C3 3 cách. 1 1 2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là . Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là . 2 2 1 1 1 3 Vậy: P(A) 3. . . 2 2 2 8 Câu 3374: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải Chọn C Ta có: A :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa. 1 1 1 1 1 7 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . Vậy: P(A) 1 P(A) 1 2 2 2 8 8 8 Câu 3391. [1D2-4.5-2] Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A. 0,4 . B. 0,6 . C. 0,48 . D. 0,24 . Lời giải. Chọn C Có thể lần 1 bắn trúng hoặc lần 2 bắn trúng.Chọn lần để bắn trúng có 2 cách. Xác suất để 1 viên trúng mục tiêu là 0,6 . Xác suất để 1 viên trượt mục tiêu là 1 0,6 0,4 . Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 2.0,6.0,4 0,48 1 1 Câu 3505. [1D2-4.5-2] A , B là hai biến cố độc lập. Biết P A , P A B . Tính P B . 4 9 7 1 4 5 A. .B. .C. .D. . 36 5 9 36 Lời giải Chọn C. 1 1 4 A , B là hai biến cố độc lập nên: P A B P A .P B .P B P B . 9 4 9 Câu 1545: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”kết quả của 3 lần gieo là như nhau” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4
- Hướng dẫn giải:. Chọn D. 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1.Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 2 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . . 2 2 4 Câu 1546: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Hướng dẫn giải:. Chọn B. 2 Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có C3 3 cách. 1 1 2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là . Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là . 2 2 1 1 1 3 Vậy: P(A) 3. . . . 2 2 2 8 Câu 1547: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Hướng dẫn giải:. Chọn C. Ta có: A :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa. 1 1 1 1 1 7 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . Vậy: P(A) 1 P(A) 1 . 2 2 2 8 8 8 Câu 1548: [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: 4 2 1 6 A. . B. . C. . D. . 16 16 16 16 Hướng dẫn giải:. Chọn C. 1 Mỗi lần suất hiện mặt sấp có xác suất là . 2 1 1 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . . 2 2 2 2 16 Câu 1562: [1D2-4.5-2] Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: 12 1 6 3 A. . B. . C. . D. . 216 216 216 216 Hướng dẫn giải:. Chọn C.
- 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1. Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 6 1 1 1 6 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . . 6 6 36 216 Câu 1606. [1D2-4.5-2] Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, , 9. Lấy ngẫu 3 nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là . 10 Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là: 2 1 4 7 A. .B. . C. . D. . 15 15 15 15 Lời giải Chọn B Gọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “ Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “ 1 C4 4 => P A 1 C9 9 3 Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II “ P B 10 Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có: 4 3 1 P X P A.B P A .P B . . 9 10 15 Câu 1624. [1D2-4.5-2] Có hai chiếc hộp. Hộp thứ nhất chứa 1 bi xanh, 3 bi vàng. Hộp thứ nhì chứa 2 bi xanh, 1 bi đỏ. Lấy từ mỗi hộp một bi. Xác suất để được hai bi xanh là: 2 2 1 11 A. . B. .C. . D. . 3 7 6 12 Lời giải Chọn C 1.2 1 Xác suất để được hai bi xanh là: . 4.3 6 Câu 1653. [1D2-4.5-2] Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A. 0,4 . B. 0,6 . C. 0,48 . D. 0,24 . Lời giải Chọn C Có thể lần 1 bắn trúng hoặc lần 2 bắn trúng. Chọn lần để bắn trúng có 2 cách. Xác suất để 1 viên trúng mục tiêu là 0,6 . Xác suất để 1 viên trượt mục tiêu là 1 0,6 0,4 . Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 2.0,6.0,4 0,48 .
- Câu 1665. [1D2-4.5-2] Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một 1 2 quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . Gọi A 5 7 là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu? 12 1 4 2 A. P A . B. P A . C. P A . D. P A . 35 25 49 35 Lời giải Chọn D Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “ 1 Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ” P X . 5 2 Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ” P Y . 7 Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có: 1 2 2 P A P X.Y P X .P Y . . 5 7 35 Câu 1668. [1D2-4.5-2] Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85 . Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10? A. 0,9625. B. 0,325. C. 0,6375. D. 0,0375. Lời giải Chọn C Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng10.” - A là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.” P A 1 0,75 . 1 0,85 0,0375. P A 1 P A 1 0,0375 0,9625. Câu 1669. [1D2-4.5-2] Bài kiểm tra môn toán có 20 câu trắc nghiệm khách quan; mỗi câu có 4 lựa chọn và chỉ có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Tính xác suất để học sinh đó trả lời sai cả 20 câu? A. 0,25 20 . B. 1 0,75 20 . C. 1 0,25 20 . D. (0,75)20. Lời giải Chọn D Gọi A là biến cố: “Học sinh đó trả lời sai cả 20 câu.” 3 -Trong một câu, xác suất học sinh trả lời sai là: 0,75. 4 P A 0,75 20 . Câu 1696. [1D2-4.5-2] A , B là hai biến cố độc lập. P A 0,5 . P A B 0,2 . Xác suất P A B bằng: A. 0,3. B. 0,5. C. 0,6 . D. 0,7 . Lời giải
- Chọn D A , B là hai biến cố độc lập nên: P A B P A .P B P B 0,4 P A B P A P B P A B 0,7 . Câu 1707. [1D2-4.5-2] Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51 . Tìm các suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất một con trai. A. P A 0,88 . B. P A 0,23. C. P A 0,78. D. P A 0,32 . Lời giải Chọn A Gọi A là biến cố ba lần sinh có ít nhất 1 con trai, suy ra A là xác suất 3lần sinh toàn con gái. Gọi Bi là biến cố lần thứ i sinh con gái (i 1,2,3 ) Suy ra P(B1) P(B2 ) P(B3 ) 0,49 Ta có: A B1 B2 B3 3 P A 1 P A 1 P B1 P B2 P B3 1 0,49 0,88 . Câu 1711. [1D2-4.5-2] Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai (Sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa ). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2. A. P(C) 0,24 . B. P(C) 0,299 . C. P(C) 0,24239 . D. P(C) 0,2499 . Lời giải Chọn D Gọi A là biến cố: “ Sinh con gái ở lần thứ nhất”, ta có: P(A) 1 0,51 0,49. Gọi B là biến cố: “ Sinh con trai ở lần thứ hai”, ta có: P(B) 0,51 Gọi C là biến cố: “Sinh con gái ở lần thứ nhất và sinh con trai ở lần thứ hai” Ta có: C AB , mà A, B độc lập nên ta có: P(C) P(AB) P(A).P(B) 0,2499 . Câu 42: [1D2-4.5-2] (THPT Lê Hoàn - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số, mà các chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số vừa lập, tính xác suất để chọn được một số có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ số lẻ xếp kề nhau. 4 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 35 35 840 210 Lời giải Chọn A 6 Ta có số phần từ của không gian mẫu là n A8 20160 . Gọi A : "Số được chọn có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ số lẻ xếp kề nhau". 3 Chọn 3 chữ số lẻ có A4 24 cách. Ta coi 3 chữ số lẻ này là một số a ; Sắp xếp số a vào 4 vị trí có 4 cách;
- 3 Còn 3 vị trí còn lại sắp xếp các chữ số chẵn có A4 24 cách; Khi đó n A 24.4.24 2304 . n A 4 Vậy xác suất cần tính là P A . n 35 Câu 8: [1D2-4.5-2](THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa- Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt trong ngày của hai máy này tương ứng là 75% và 85% . Xác suất để có đúng một máy hoạt động không tốt trong ngày là A. 0,425 .B. 0,325. C. 0,625. D. 0,525. Lời giải Chọn B Gọi A , B lần lượt là biến cố “khả năng hoạt động tốt trong ngày của hai máy đã cho” Suy ra H A B A B là biến cố “có đúng một máy hoạt động không tốt trong ngày” Ta có P A 0,75, P A 0,25, P B 0,85 , P B 0,15 Vậy P H P A .P B P A .P B 0,75 . 0,15 0,25 . 0,85 0,325 . Câu 429. [1D2-4.5-2] Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A. 0,4 .B. 0,6. C. 0,48. D. 0,24 . Lời giải Chọn C Có thể lần 1 bắn trúng hoặc lần 2 bắn trúng.Chọn lần để bắn trúng có 2 cách. Xác suất để 1 viên trúng mục tiêu là 0,6. Xác suất để 1 viên trượt mục tiêu là 1 0,6 0,4 . Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 2.0,6.0,4 0,48 . Câu 435. [1D2-4.5-2] Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: 12 1 6 3 A. . B. . C. . D. . 216 216 216 216 Lời giải Chọn C 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1. Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 6 1 1 1 6 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . . 6 6 36 216 Câu 436. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: 4 2 1 6 A. . B. . C. . D. . 16 16 16 16 Lời giải Chọn C 1 Mỗi lần suất hiện mặt sấp có xác suất là . 2 1 1 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . . 2 2 2 2 16
- Câu 8. [1D2-4.5-2] (THPT Chuyên Bắc Ninh - Lần 2 - 2017 - 2018) Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một 1 viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và 2 1 . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia. 3 1 5 1 2 A. . B. . C. . D. . 3 6 2 3 Lời giải Chọn B. Gọi A là biến cố: ‘‘ có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ’’. Khi đó A là biến cố: ‘‘ cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia ’’. 1 1 1 1 5 P A . P A 1 . 2 3 6 6 6 Câu 3220. [1D2-4.5-2] Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: 12 1 6 3 A. .B. . C. . D. . 216 216 216 216 Lời giải Chọn C 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1. Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 6 1 1 1 6 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . 6 6 36 216 Câu 3221. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: 4 2 1 6 A. .B. . C. . D. . 16 16 16 16 Lời giải Chọn C 1 Mỗi lần suất hiện mặt sấp có xác suất là . 2 1 1 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . 2 2 2 2 16 Câu 819. [1D2-4.5-2] Một đề thi có 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời với mỗi câu của đề thi đó. Xác suất để học sinh đó trả lời không đúng cả 20 câu là: 20 1 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 4 4 20 4
- Lời giải. Chọn D Gọi A là biến cố: “học sinh đó trả lời không đúng cả 20 câu.” -Không gian mẫu: 420. - n A 320. 20 n A 320 3 => P A 20 . 4 4 Câu 824. [1D2-4.5-2] Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng10 ? A. 0,9625. B. 0,325. C. 0,6375. D. 0,0375. Lời giải. Chọn A Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.” - A là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.” => P A 1 0,75 . 1 0,85 0,0375. => P A 1 P A 1 0,0375 0,9625. Câu 825. [1D2-4.5-2] Bài kiểm tra môn toán có 20 câu trắc nghiệm khách quan; mỗi câu có 4 lựa chọn và chỉ có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Tính xác suất để học sinh đó trả lời sai cả 20 câu ? A. 0,25 20 . B.1 0,75 20 . C.1 0,25 20 . D. (0,75)20. Lời giải. Chọn D Gọi A là biến cố: “Học sinh đó trả lời sai cả 20 câu.” 3 -Trong một câu, xác suất học sinh trả lời sai là: 0,75. 4
- => P A 0,75 20 . 1 1 Câu 573. [1D2-4.5-2] A , B là hai biến cố độc lập. Biết P A , P A B . Tính P B . 4 9 7 1 4 5 A. . B. . C. . D. . 36 5 9 36 Lời giải Chọn C 1 1 4 A , B là hai biến cố độc lập nên: P A B P A .P B .P B P B . 9 4 9 Câu 578. [1D2-4.5-2] Một hộp chứa 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Lấy một bi lên xem rồi bỏ vào, rồi lấy một bi khác. Xác suất để được cả hai bi đỏ là 4 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 25 25 5 5 Lời giải Chọn C 2.2 4 Lấy một bi lên xem rồi bỏ vào, rồi lấy một bi khác. Xác suất để được cả hai bi đỏ là: . 5.5 25 Câu 579. [1D2-4.5-2] Có hai chiếc hộp. Hộp thứ nhất chứa 1 bi xanh, 3 bi vàng. Hộp thứ nhì chứa 2 bi xanh, 1 bi đỏ. Lấy từ mỗi hộp một bi. Xác suất để được hai bi xanh là 2 2 1 11 A. . B. . C. . D. . 3 7 6 12 Lời giải Chọn C 1.2 1 Xác suất để được hai bi xanh là: . 4.3 6 Câu 744. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải. Chọn A. 1 Xác suất để lần đầu xuất hiện mặt sấp là .Lần 2 và 3 thì tùy ý nên xác suất là 1. 2 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) .1.1 2 2 Câu 745. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”kết quả của 3 lần gieo là như nhau” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải.
- Chọn D. 1 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1.Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là . 2 1 1 1 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) 1. . 2 2 4 Câu 746. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải. Chọn B. 2 Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có C3 3 cách. 1 1 2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là . Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là . 2 2 1 1 1 3 Vậy: P(A) 3. . . 2 2 2 8 Câu 747. [1D2-4.5-2] Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” 1 3 7 1 A. P(A) . B. P(A) . C. P(A) . D. P(A) . 2 8 8 4 Lời giải. Chọn C. Ta có: A :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa. 1 1 1 1 1 7 Theo quy tắc nhân xác suất: P(A) . . . Vậy: P(A) 1 P(A) 1 2 2 2 8 8 8