Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn - Mức độ 2.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 21 trang xuanthu 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn - Mức độ 2.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hinh_hoc_lop_10_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn - Mức độ 2.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 1: [HH10.C3.2.BT.b] Một đường tròn có tâm là điểm O(0; 0) và tiếp xúc với đường thẳng D : x + y - 4 2 = 0 . Hỏi bán kính đường tròn đó bằng bao nhiêu? A. 2 . B. 1.C. 4 . D. 4 2 . Lời giải Chọn C R = d (I;D)= 4 2 2 Câu 2: [HH10.C3.2.D21.b] Vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C1): x + y = 4 và 2 2 (C2 ): (x + 10) + (y - 16) = 1 là A. Cắt nhau.B. Không cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong. Lời giải Chọn B Ta có đường tròn (C1): có tâm I1 (0;0) và bán kính R1 = 2 Đường tròn (C2 ): có tâm I2 (- 10;16) và bán kính R2 = 1 I1I2 = 356 > 3 = R1 + R2 Câu 3: [HH10.C3.2.D20.b] Với những giá trị nào của m thì đường thẳng D : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x2 + y2 - 9 = 0 . A. m = 3. B. m = 3 và m = 3. C. m = 3.D. m = 1 5 và m = 1 5. Lời giải Chọn D Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi d (I;D)= R m ém = 15 Û = 3 Û m = 15 Û ê 5 ëêm = - 15 Câu 4: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox ? A. x2 + y2 - 2x- 10y = 0 . B. x2 + y2 + 6x+ 5y + 9 = 0. C. x2 + y2 - 10y = 0 . D. x2 + y2 - 5 = 0 . Lời giải Chọn C I (0;5), R = 5 d (I;Ox)= 5 = R Câu 5: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy ? A. x2 + y2 - 10y + 1= 0. B. x2 + y2 + 6x + 5y - 1= 0 . C. x2 + y2 - 2x = 0. D. x2 + y2 - 5 = 0 . Lời giải Chọn C I (1;0), R = 1 d (I;Oy)= 1= R
  2. Câu 6: [HH10.C3.2.D20.b] Tâm đường tròn x2 + y2 - 10x + 1= 0 cách trục Oy bao nhiêu? A. 1 5. B. 0 . C. 10.D. 5 . Lời giải Chọn D I (5;0) d (I;Oy)= 5 Câu 12: [HH10.C3.2.BT.b] Một đường tròn có tâm I (1;3) tiếp xúc với đường thẳng D :3x + 4y = 0 . Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu? 3 A. . B. 1 .C. 3 . D. 15 . 5 Lời giải Chọn C 3+ 12 R = d (I;D)= = 3 5 Câu 13: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn (x- a)2 + (y - b)2 = R2 cắt đường thẳng x + y - a- b = 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu? R 2 A. 2 R . B. R 2 . C. . D. R. 2 Lời giải Chọn A Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nên độ dài dây cung bằng đường kính bằng 2 R Câu 14: [HH10.C3.2.D20.b] Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng : x- 2y + 3 = 0 và đường tròn (C) : x2 + y2 - 2x- 4y = 0. A. ( 3; 3) và ( 1; 1). B. ( 1; 1) và (3; 3). C. ( 3; 3) và (1; 1). D. ( 2; 1) và (2; 1). Lời giải Chọn A Tọa độ giao điểm của và (C) là nghiệm hệ phương trình : éïì x = 3 ïì x = 2y - 3 êï ì ï êí ï x- 2y + 3 = 0 ïì x = 2y - 3 ï îï y = 3 í Û íï Û íï éy = 3 Û ê ï x2 + y2 - 2x- 4y = 0 ï 5y2 - 20y + 15 = 0 ï ê êì . îï îï ï ê êï x = - 1 îï ëy = 1 êí ëêîï y = 1 C : x2 + y2 + 4mx- 2my + 2m + 3 = 0 Câu 22: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm m để( m ) là phương trình đường tròn ? 5 5 A. m 1. B. m 1. D. - 0 Û (- 2m) + m - (2m + 3)> 0 5 Û 5m2 - 2m- 3> 0 Û m 1. 3
  3. Câu 23: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy ? A. x2 + y2 - 10x + 2y + 1= 0 . B. x2 + y2 - 4y - 5 = 0. C. x2 + y2 - 1= 0 . D. x2 + y2 + x + y - 3 = 0 . Lời giải Chọn A Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi d (I;d)= R. Xét đáp án A. Đường tròn có tâm I (5;- 1), bán kính R = 5. Ta có d (I;Oy)= 5 = R. 2 2 Câu 24: [HH10.C3.2.D21.b] Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x + y - 2 = 0 và (C2): x2 + y2 - 2x = 0. A. (2;0),(0;2). B. ( 2;1),(1;- 2). C. (1;- 1),(1;1). D. (- 1;0),(0;- 1). Lời giải Chọn C ïì x2 + y2 - 2 = 0 ïì x = 1 Tọa độ giao điểm của (C ),(C ) là nghiệm hệ phương trình: íï Û íï . 1 2 ï 2 2 ï îï x + y - 2x = 0 îï y = ± 1 Câu 25: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn x2 + y2 - 4x- 2y + 1= 0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. Trục tung. B. 4x + 2y - 1= 0 . C. Trục hoành. D. 2x + y - 4 = 0. Lời giải Chọn A Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi d (I;d)= R. Xét đáp án A. Đường tròn có tâm I (2;1), bán kính R = 2. Ta có d (I;Oy)= 2 = R. Câu 26: [HH10.C3.2.D20.a] Cho đường tròn x2 + y2 + 5x + 7y - 3 = 0. Tìm khoảng cách từ tâm đường tròn tới trục Ox. A. 5. B. 7.C. 3,5 . D. 2,5. Lời giải Chọn C æ 5 7ö 7 Đường tròn có tâm I ç- ;- ÷. Ta có d (I;Ox)= - = 3,5. èç 2 2ø÷ 2 Câu 27: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn x2 + y2 - 5y = 0 có bán kính bằng bao nhiêu? 5 25 A. 5 . B. 25.C. . D. . 2 2 Lời giải Chọn C æ 5ö 2 2 25 5 Đường tròn có tâm I ç0; ÷, bán kính R = a + b - c = 0+ - 0 = . èç 2ø÷ 4 2 x Câu 28: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn x2 + y2 + - 3 = 0 có tâm là điểm nào trong các điểm 2 sau đây?
  4. 3 2 1 2; 3 A. 0; .B. ;0 .C. . D. ;0 . 2 4 2 2 Lời giải Chọn B Câu 29: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1= 0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây? A. ( 2;1) . B. (8; 4) . C. ( 8;4) .D. (2; 1) Lời giải Chọn D 1 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1= 0 Û x2 + y2 - 4x + 2y - = 0. Đường tròn có tâm I (2;- 1). 2 Câu 30: [HH10.C3.2.D20.b] Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng : y = x và đường tròn (C): x2 + y2 - 2x = 0. A. 0;0 B. 0;0 và 1;1 . C. 2;0 D. 1;1 . Lời giải Chọn D Tọa độ giao điểm của và C là nghiệm hệ phương trình : ïì y = x ì ï ï y = x ïì y = x ï éx = y = 0 í Û íï Û íï éx = 0 Û ê ï x2 + y2 - 2x = 0 ï 2x2 - 2x = 0 ï ê êx = y = 1 . îï îï ï ê ë îï ëx = 1 Câu 31: [HH10.C3.2.D20.b] Với những giá trị nào của m thì đường thẳng : 3x + 4y + 3 = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): (x- m)2 + y2 = 9 A. m 0 và m 1.B. m 4 và m 6 . C. m 2 .D. m 6 . Lời giải Chọn B Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi d (I;D)= R. Đường tròn có tâm I (m;0), bán kính R = 3. Ta có : 3m + 4.0+ 3 ém = 4 d (I;D)= = 3 Û 3m + 3 = 15 Û ê . 9+ 16 ëêm = - 6 Câu 32: [HH10.C3.2.D20.b] Tìm tọa độ giao điểm của đường tròn (C): x2 + y2 - 2x- 2y + 1= 0 và ïì x = 1+ t đường thẳng : íï îï y = 2+ 2t æ1 2ö A. 1;2 và 2;1 .B. 1;2 và ç ; ÷. èç5 5ø÷ C. 2;5 . D. 1;0 và 0;1 . Lời giải Chọn B Tọa độ giao điểm của và (C) là nghiệm hệ phương trình:
  5. ì é ï x = 1, y = 2 ì ì ï ê ï x = 1+ t ï x = 1+ t ï ê 1 2 ï ï ï êx = , y = íï y = 2+ 2t Û íï y = 2+ 2t Û íï ê . ï ï ï ë 5 5 ï 2 2 ï 2 ï ï x + y - 2x- 2y + 1= 0 ï 5t + 4t = 0 ï 4 îï îï ï t = 0,t = - îï 5 2 2 Câu 33: [HH10.C3.2.D21.b] Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C 1): x + y = 4 và (C2): (x- 3)2 + (y - 4)2 = 25 . A. Không cắt nhau.B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong. Lời giải Chọn B C I 0;0 R = 2. Đường tròn ( 1) có tâm 1 ( ) và bán kính 1 C I 3;4 R = 5. Đường tròn ( 2 ) có tâm 2 ( ) và bán kính 2 R + R = 7 > I I = 5. C C . Ta có : 1 2 1 2 Vậy ( 1)cắt ( 2 ) Câu 34: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn x2 + y2 - 6x = 0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. y - 2 = 0. B. x- 6 = 0. C. Trục tung. D. y + 3 = 0. Lời giải Chọn A Đường thẳng không tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi d (I;D)¹ R. 0- 2 Đường tròn có tâm I (3;0), bán kính R = 3. Xét đáp án A, ta có : d (I;D)= = 2 ¹ 0. 1 Câu 35: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn 3x2 + 3y2 - 6x + 9y - 9 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu? 5 25 25 A. . B. 5 . C. .D. . 2 2 4 Lời giải Chọn D 2 2 2 2 3x + 3y - 6x + 9y - 9 = 0 Û x + y - 2x + 3y - 3 = 0. æ 3ö 9 5 Đường tròn có tâm I ç1;- ÷, bán kính R = 1+ + 3 = . èç 2ø÷ 4 2 Câu 39: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A 0;4 , B 2;4 ,C 4;0 . A. 0; 0 . B. 1; 0 . C. 3; 2 .D. 1;1 . Lời giải Chọn D Gọi phương trình đường tròn là C : x2 y2 2ax 2by c 0 Ta có: A 0;4 C 8b c 16 B 2;4 C 4a 8b c 20 C 4;0 C 8a c 16
  6. a 1 Giải hệ trên ta được b 1 c 8 Vậy tâm I 1;1 Câu 40: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A 0; 4 , B 3; 4 , C 3; 0 . 10 5 A. 5 . B. 3 .C. . D. . 2 2 Lời giải Chọn C Gọi phương trình đường tròn là C : x2 y2 2ax 2by c 0 Ta có: A 0;4 C 8b c 16 B 3;4 C 6a 8b c 25 C 3;0 C 6a c 9 3 a 2 Giải hệ trên ta được b 2 c 0 9 5 Vậy bán kính R a2 b2 c 4 4 2 Câu 41: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A 0; 5 , B 3; 4 , C 4; 3 . A. 6; 2 . B. 1;1 . C. 3;1 .D. 0; 0 . Lời giải Chọn D Gọi phương trình đường tròn là C : x2 y2 2ax 2by c 0 Ta có: A 0;5 C 10b c 25 B 3;4 C 6a 8b c 25 C 4;3 C 8a 6b c 25 a 0 Giải hệ trên ta được b 0 c 25 Vậy tâm I 0;0 Câu 42: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn x2 y2 4y 0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. x 2 0 .B. x y 3 0 . C. x 2 0 . D. Trục hoành. Lời giải Chọn B
  7. Ta có đường tròn C : x2 y2 4y 0 có tâm I 0; 2 , bán kính R 2 Đường thẳng : x y 3 0 5 Xét khoảng cách d I; 2 R 2 Vậy đường tròn không tiếp xúc Câu 43: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn x2 y2 1 0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. x y 0 . B. 3x 4y 1 0 .C. 3x 4y 5 0 . D. x y 1 0 . Lời giải Chọn C Ta có đường tròn C : x2 y2 1 0 có tâm I 0;0 , bán kính R 1 Đường thẳng :3x 4y 5 0 Xét khoảng cách d I; 1 R Vậy đường tròn tiếp xúc Câu 44: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A 0; 0 , B 0; 6 , C(8; 0 ). A. 6 .B. 5 . C. 10. D. 5 . Lời giải Chọn B Gọi phương trình đường tròn là C : x2 y2 2ax 2by c 0 Ta có: A 0;0 C c 0 B 0;6 C 12b c 36 C 8;0 C 16a c 64 a 4 Giải hệ trên ta được b 3 c 0 Vậy bán kính R a2 b2 c 5 2 2 Câu 45: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm giao điểm 2 đường tròn C1 : x y 4 0 và C2 : x2 y2 4x 4y 4 0 A. 2; 2 và 2; 2 . B. 0; 2 ; 0; 2 . C. 2; 0 ; 0; 2 . D. 2; 0 ; 2; 0 . Lời giải Chọn C Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ x2 y2 4 0 2 2 x y 4x 4y 4 0 4x 4y 8 0 2 2 x y 4
  8. y 2 x 2 2 x 0 y 2 x 2 x 4 x 2 y 0 2 2 Câu 46: [HH10.C3.2.D21.b] Tìm giao điểm 2 đường tròn C1 : x y 5 và 2 2 C2 : x y 4x 8 y 15 0. A. 1; 2 và 2; 3 .B. 1; 2 . C. 1; 2 và 3; 2 . D. 1; 2 và 2;1 . Lời giải Chọn B Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ x2 y2 5 2 2 x y 4x 8y 15 0 4x 8y 20 2 2 x y 5 x 5 2y 2 2 5 2y y 5 y 2 x 1 Câu 47: [HH10.C3.2.D20.b] Đường tròn C : (x 2)2 (y 1)2 25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây? A. Đường thẳng đi qua điểm 2; 6 và điểm 45; 50 . B. Đường thẳng có phương trình y – 4 0 . C. Đường thẳng đi qua điểm 3; 2 và điểm 19; 33 . D. Đường thẳng có phương trình x 8 0. Lời giải Chọn D Ta có đường tròn C : (x 2)2 (y 1)2 25 có tâm I 2;1 , R 5 Đường thẳng : x 8 0 Xét khoảng cách d I; 6 5 R Nên đường tròn không cắt Câu 48: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn x 2 y 2 10x 11 0 có bán kính bằng bao nhiêu? A. 6 . B. 2 . C. 36 . D. 6 . Lời giải Chọn A Ta có I 5;0 R 52 02 11 6 Câu 49: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn nào dưới đây đi qua 3 điểm A 2; 0 , B 0; 6 , O 0; 0 ? A. x2 y2 3y 8 0 . B. x2 y2 2x 6y 1 0 . C. x2 y2 2x 3y 0 .D. x2 y2 2x 6y 0 . Lời giải
  9. Chọn D Gọi phương trình đường tròn là C : x2 y2 2ax 2by c 0 Ta có: A 2;0 C 4a c 4 B 0;6 C 12b c 36 C 0;0 C c 0 a 1 Giải hệ trên ta được b 3 c 0 Câu 50: [HH10.C3.2.BT.b] Một đường tròn có tâm I 3; 2 tiếp xúc với đường thẳng : x 5y 1 0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu? 14 7 A. 6 . B. 26 .C. . D. . 26 13 Lời giải Chọn C 14 R d I; 26 Câu 16: [HH10.C3.2.BT.b] Bán kính của đường tròn tâm I 0; 2 tiếp xúc với đường thẳng : 3x 4 y 23 0 là: 3 A. 15. B. 5. C. .D. 3. 5 Lời giải Chọn D 3.0 4. 2 23 R d I, 3 . 32 4 2 Câu 21: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. x2 2y2 4x 8y 1 0 . B. 4x2 y2 10x 6y 2 0 . C. x2 y2 2x 8y 20 0 .D. x2 y2 4x 6y 12 0 . Lời giải Chọn D Phương trình đường tròn có dạng x2 y2 2ax 2by c 0 . A, B không có dạng phương trình đường tròn Loại. a 1 2 2 Xét x y 2x 8y 20 0 có b 4 ; a 2 b2 c 12 42 20 3 0 không phải là c 20 phương trình đường tròn. Loại C. a 2 2 2 2 Xét x y 4x 6y 12 0 có b 3 ; a2 b2 c 22 3 12 25 0 là c 12 phương trình đường tròn Chọn D
  10. Câu 22: [HH10.C3.2.BT.b] Cho đường tròn C : x2 y2 2x 4y 20 0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. C có tâm I 1;2 . B. C có bán kính R 5. C. C đi qua điểm M 2;2 . D. C không đi qua điểm A 1;1 . Lời giải Chọn A a 1 2 2 C : x y 2x 4y 20 0 có b 2 c 20 Tọa độ tâm I 1; 2 . Bán kính R a2 b2 c 5. Thay M 2;2 vào C 22 22 2.2 4.2 20 0 M C . Thay A 1;1 vào C 12 12 2.1 4.1 20 12 0 A C . Vậy chọn A. Câu 23: [HH10.C3.2.BT.b]Phương trình tiếp tuyến tại điểm M 3;4 với đường tròn C : x2 y2 2x 4y 3 0 là: A. x y 7 0 . B. x y 7 0 . C. x y 7 0 . D. x y 3 0 . Lời giải Chọn A Đường tròn C có tọa độ tâm I 1;2 .  Tiếp tuyến tại M 3;4 đi qua M 3;4 và nhận IM 2;2 làm vec tơ pháp tuyến có phương trình 2x 2 y 14 0 x y 7 0 . Câu 24: [HH10.C3.2.D20.c] Cho đường tròn C : x2 y2 4x 2y 0 và đường thẳng : x 2 y 1 0 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. đi qua tâm của C . B. cắt C tại hai điểm. C. tiếp xúc với C . D. không có điểm chung với C . Lời giải Chọn C Đường tròn C có tọa độ tâm I 2;1 . Thay I 2;1 vào 2 2.1 1 5 0 I . Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình x2 y2 4x 2y 0 x 2y 1 0 x 1 2y 2 2 1 2y y 4 1 2y 2y 0 x 1 2y y 1 2 5y 10y 5 0 x 1 Vậy tiếp xúc C tại điểm 1; 1 . Câu 26: [HH10.C3.2.BT.b] Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình sau đây là
  11. phương trình của đường tròn x2 y2 2 m 2 x 4my 19m 6 0 ? A. 1 m 2.B. 2 m 1. C. m 1hoặc m 2 . D. m 2hoặc m 1. Lời Giải Chọn C Xét phương trình x2 y2 2 m 2 x 4my 19m 6 0 . Để là phương trình đường tròn thì Ta có a2 b2 c m 2 2 2m 2 19m 6 5m2 15m 10 0 m 1hoặc m 2 . Câu 28: [HH10.C3.2.BT.b] Cho hai điểm A 1;1 và B 7;5 . Phương trình đường tròn đường kính AB là: A. x2 y2 8x 6y 12 0 . B. x2 y2 8x 6y 12 0 . C. x2 y2 8x 6y 12 0 . D. x2 y2 8x 6y 12 0 . Lời Giải Chọn C Gọi I là trung điểm của AB suy ra I 4;3 AI 4 1 2 3 1 2 13 Đường tròn cần tìm có đường kính AB suy ra nó nhận I 4;3 làm tâm và bán kính R AI 13 có dạng x 4 2 y 3 2 13 x2 y2 8x 6y 12 0 Câu 30: [HH10.C3.2.BT.b] Cho điểm M 0;4 và đường tròn C có phương trình x2 y2 8x 6y 21 0 . Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. M nằm ngoài C .B. M nằm trên C . C. M nằm trong C .D. M trùng với tâm của C . Lời Giải Chọn A Đường tròn C có tâm I 4;3 , bán kính R 4 Ta có IM 16 1 17 R nên điểm M nằm ngoài C . Câu 23: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn C có tâm là gốc O 0;0 và tiếp xúc với đường thẳng : 8x 6 y 100 0 . Bán kính của đường tròn C là: A. 4. B. 6. C. 8.D. 10. Lời giải Chọn D 100 Bán kính của đường tròn C là: R d O;d 10 . 36 64 Câu 26: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình nào trong các phương trình sau đây không là phương trình đường tròn? A. x2 y2 4 0 .B. x2 y2 x y 2 0 . C. x2 y2 x y 0 . D. x2 y2 2x 2y 1 0. Lời giải Chọn B
  12. Câu 30: [HH10.C3.2.BT.b] Tiếp tuyến với đường tròn C : x2 y2 2 tại điểm M 1;1 có phương trình là: A. x y 2 0 . B. x y 1 0 . C. 2x y 3 0 . D. x y 0 . Lời giải Chọn A  Tiếp tuyến cần tìm đi qua M 1;1 và có vtpt OM 1;1 có pt là: x y 2 0 . Câu 31: [HH10.C3.2.D20.c] Số đường thẳng đi qua điểm M 5;6 và tiếp xúc với đường tròn C : (x 1)2 (y 2)2 1 là A. 0. B. 1.C. 2. D. 3. Lời giải Chọn C Đường tròn C có tâm I 1;2 và bán kính R 1. Đường thẳng đi qua M 5;6 có phương trình là: a x 5 b y 6 0 . 4a 4b là tiếp tuyến của đường tròn C d I, R 1 15a2 32ab 15b2 0 . a2 b2 Phương trình có hai nghiệm nên có 2 tiếp tuyến đi qua M 5;6 . Câu 32: [HH10.C3.2.D20.c] Có bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn C : x2 y2 8x 4y 0 đi qua gốc tọa độ? A. 0.B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải Chọn B Đường tròn C có tâm I 4;2 và bán kính R 20 . Đường thẳng đi qua gốc tọa độ có phương trình là: y kx . 4k 2 là tiếp tuyến của đường tròn C d I, R 20 k 2. k 2 1 Vậy có duy nhất một tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ. Câu 40: [HH10.C3.2.BT.b] Đường tròn đi qua ba điểm A 0;3 , B 3;0 , C 3;0 có phương trình là A. x2 y2 3 . B. x2 y2 6x 6y 9 0 . C. x2 y2 6x 6y 0 .D. x2 y2 9 0 . Lời giải Chọn D Cách 1: Dể dàng ta thay lần lượt 3 điểm A 0;3 , B 3;0 , C 3;0 vào C :x2 y2 9 0 thấy thỏa mản. Cách 2: giải hệ 3 phương trình. 2 2 Câu 41: [HH10.C3.2.D20.c] Với giá trị nào của m thì đường thẳng : x y m 0 tiếp xúc với 2 2 đường tròn x2 y2 1 ? 2 A. m 1. B. m 0. C. m 2 . D. m . 2 Lời giải Chọn A
  13. C :x2 y2 1 I 0;0 , R 1 m Để tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi d I, 1 1 m 1. 2 2 2 2 2 2 Câu 6: [HH10.C3.2.BT.b] Cho hai đường thẳng d1 : 4x – 3y 5 0 và d2 : x 2y – 4 0 . Tính cos d1,d2 . 2 2 2 2 A. .B. . C. .D. . 5 5 5 5 5 5 Lời giải Chọn A 4.1 3 .2 2 Ta có: cos d1,d2 . 42 3 2 . 12 22 5 5 Câu 7: [HH10.C3.2.BT.b] Khoảng cách từ điểm M 2; –3 đến đường thẳng :2x 3y – 7 0 bằng ? 12 12 12 12 A. .B. . C. . D. . 13 13 13 13 Lời giải Chọn B 2.2 3. 3 7 12 Ta có: d M , . 22 32 13 Câu 10: [HH10.C3.2.BT.b] Đường thẳng đi qua hai điểm A 2; –1 , B –3; 4 có hệ số góc k bằng ? A. 2 . B. –2. C. 1.D. –1. Lời giải Chọn D  5 Đường thẳng có vectơ chỉ phương là AB 5;5 k 1. 5 Câu 19: [HH10.C3.2.BT.b] Cho đường thẳng : –2x 3y –1 0. Đường thẳng nào sau đây vuông góc với ? A. 3x – 2y –1 0.B. 3x 2y 4 0. C. 3x 2y 1.D. 4x 6y 3 0 . Lời giải Chọn B  Đường thẳng có 1 VTPT là n1 2;3 . Đường thẳng 3x 2y 4 0 có 1 VTPT là      n2 3;2 . Ta có n1.n2 2.3 3.2 0 n1  n2 . Dó đó hai đường thẳng đó vuông góc nhau. Câu 20: [HH10.C3.2.BT.b] Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng : x – 4y 1 0 ? A. 8y 2x 2 . B. 1 x 4y 0 . C. 2x 8y 0 . D. x 2 4y . Lời giải Chọn D
  14. x – 4y 1 Giải hệ phương trình (vô nghiệm). Nên đường thẳng song song với là x 4y 2 x 2 4y . Cách khác: Đưa đường thẳng x 2 4y về dạng x 4y 2 0 . Có tỉ số giữa và đường 1 4 1 thẳng x 4y 2 0 là: . 1 4 2 Câu 21: [HH10.C3.2.BT.b] Đường nào sau đây cắt đường thẳng : x – 4y 1 0 . A. 2x – 8y 2 0 . B. –2x 8y 0. C. 2x 8y 0 . D. –x 4y – 2 0 . Lời giải Chọn C x – 4y 1 Giải hệ phương trình (có 1 nghiệm). Nên đường thẳng cắt là 2x 8y 0 . 2x 8y 0 2 8 0 Cách khác: Đường thẳng : x – 4y 1 0 cắt đường thẳng 2x 8y 0 vì có tỉ số . 1 4 1 Câu 24: [HH10.C3.2.BT.b] Góc giữa hai đường thẳng d1 : x 2y 4 0 và d2 : x – 3y 6 0 là A. 30. B. 60 . C. 45. D. 135 . Lời giải Chọn C   Đường thẳng d1 , d2 có VTPT tương ứng là n1 1;2 và n2 1; 3 . 1.1 2. 3 5 1 Ta có: cos d1,d2 d1,d2 45 . 12 22 . 12 3 2 50 2 Câu 25: [HH10.C3.2.BT.b] Tính tích khoảng cách từ điểm M –2;1 và gốc tọa độ O 0;0 đến đường thẳng :5x –12y+9 0. 9 9 A. 0 .B. . C. 1.D. . 13 13 Lời giải Chọn B 5. 2 12.1 9 13 5.0 12.0 9 9 Ta có: d M , 1 và d O, . 2 52 12 2 13 52 12 13 9 Khi đó d M , .d O, . 13 Câu 26: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm x sao cho u  v trong đó u 2;3 , v 2; x . 3 4 A. x 1. B. x –1. C. x .D. x . 4 3 Lời giải Chọn D 4 Ta có u  v u.v 0 2. 2 3.x 0 x . 3 Câu 27: [HH10.C3.2.BT.b] Cho u 12; 4 , v 1;0 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề SAI ? A. u v 13; 4 .B. u v 11; 4 . C. u.v 12 .D. u 12v . Lời giải
  15. Chọn D Ta có u 12; 4 , v 1;0 12v 12;0 . Do vậy MĐ SAI là u 12v . Hơn thế nữa: u v 12 1; 4 0 13; 4 , u v 12 1; 4 0 11; 4 , u.v 12.1 4 .0 12 . Câu 28: [HH10.C3.2.BT.b] Cho A 4;0 , B 2; – 3 , C 9;6 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . A. 3;5 .B. (5;1). C. 15;3 . D. 3;3 . Lời giải Chọn B 4 2 9 0 3 6 Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là G ; G 5;1 . 3 3 Câu 29: [HH10.C3.2.BT.b] Bán kính đường tròn tâm C –2; –2 tiếp xúc với đường thẳng :5x 12y –10 0 là? 44 43 42 41 A. .B. .C. .D. . 13 13 13 13 Lời giải Chọn A Ta có bán kính R của đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng là: 5. 2 12. 2 10 44 44 R d C, . 52 122 13 13 Câu 30: [HH10.C3.2.BT.b] Khoảng cách từ A 1;2 đến đường thẳng :3x 4y –11 0 là : 1 A. .B. 1. C. 5. D. 0 . 5 Lời giải Chọn D 3.1 4.2 11 0 Ta có: d a, 0 . 32 42 5 Câu 4: [HH10.C3.2.BT.b] Viết phương trình đường tròn C có đường kính AB với A 1;1 , B 7;5 A. C : (x 4)2 (y 2)2 13.B. C : (x 4)2 (y 3)2 13. C. C : (x 4)2 (y 3)2 13 .D. C : (x 4)2 (y 3)2 13 . Lời giải Chọn B Gọi I là trung điểm của AB thì I 4;3 là tâm đường tròn C có đường kính AB .  AB 6;4 AB 2 13 . Phương trình đường tròn C : (x 4)2 (y 3)2 13. Câu 24: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm phương trình đường tròn C đi qua ba điểm A 1;1 , B 3;1 ,C 1;3 .
  16. A. C : x2 y2 2x 2y 2 0.B. C : x2 y2 2x 2y 2 0 . C. C : x2 y2 2x 2y 0 .D. C : x2 y2 2x 2y 2 0 . Lời giải Chọn D Cách 1 : Gọi phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B,C là C với tâm I a;b . Khi đó IA IB IC R. Từ đó, ta có hệ phương trình sau : IA IB ( 1 a)2 (1 b)2 (3 a)2 (1 b)2 8a 8 a 1 . 2 2 2 2 IB IC ( 1 a) (1 b) (1 a) (3 b) 4a 4b 8 b 1 R IA ( 1 1)2 (1 1)2 2 . (C) : (x 1)2 (y 1)2 4 C : x2 y2 2x 2y 2 0 . Cách 2: Gọi phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B,C là C với tâm I a;b . C có dạng : x2 y2 2ax 2by c 0 . Thế tọa độ A, B,C vào phương trình C ta có hệ sau : ( 1)2 12 2a 2b c 0 a 1 32 12 6a 2b c 0 b 1 . 2 2 c 2 1 3 2a 6b c 0 Khi đó C : x2 y2 2x 2y 2 0 . Câu 25: [HH10.C3.2.BT.b] Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A 1;2 , B 2;3 ,C 4;1 . 1 A. 0; 1 .B. 3; .C. 0;0 .D. Không có. 2 Lời giải Chọn D Gọi phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B,C là C với tâm I a;b . Khi đó IA IB IC R. Từ đó, ta có hệ phương trình sau : IA IB (1 a)2 (2 b)2 ( 2 a)2 (3 b)2 6a 2b 8 2b 6a 8 2 2 2 2 IB IC (1 a) (2 b) (4 a) (1 b) 6a 2b 12 6a 6a 8 12 Hệ phương trình vô nghiệm nên không tồn tại đường tròn đi qua ba điểm nêu trên. 2 2 Câu 26: [HH10.C3.2.D21.b] Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn C1 : x y 4 và 2 2 C2 : x 10 y 16 1. A. Không cắt nhau.B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc trong.D. Tiếp xúc ngoài. Lời giải Chọn A 2 2 Đường tròn C1 : x y 4 có tâm I1 0; 0 , R1 2 .
  17. 2 2 Đường tròn C2 : x 10 y 16 1 có tâm I2 10; 16 , R2 1 nên khoảng cách giữa 2 2 2 tâm I1I2 10 16 2 89 18,86 3 R1 R2 nên hai đường tròn không cắt nhau. Câu 27: [HH10.C3.2.D20.b] Đường thẳng : 4x 3y m 0 tiếp xúc với đường tròn C : x2 y2 1 khi: A. m 3.B. m 5.C. m 1.D. m 0. Lời giải Chọn B Đường tròn C : x2 y2 1 có tâm I 0; 0 , R 1. Đường thẳng : 4x 3y m 0 tiếp xúc 4.0 3.0 m m với đường tròn C : x2 y2 1 khi: d I, C R 1 1 m 5 . 42 32 5 Vậy chọn B. Câu 10: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn: A. x2 2y2 4x 8y 1 0 .B. 4x2 y2 10x 6y 2 0 . C. x2 y2 2x 8y 20 0 .D. x2 y2 4x 6y 12 0 . Lời giải Chọn D Phương trình x2 y2 2ax 2by c 0 là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi a2 b2 c 0 . 2 Ở đáp án D, vì a2 b2 c 22 3 12 25 0 nên x2 y2 4x 6y 12 0 là phương trình đường tròn. Loại đáp án A và B vì không có dạng x2 y2 2ax 2by c 0 . Loại đáp án C vì a2 b2 c 12 42 20 3 0 . Câu 12: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình đường tròn C có tâm I 1; 3 và đi qua M 3; 1 là: A. x 1 2 y 3 2 8.B. x 1 2 y 3 2 10. C. x 3 2 y 1 2 10 .D. x 3 2 y 1 2 8. Lời giải Chọn A Điểm M 3; 1 thuộc đường tròn C nên R IM 3 1 2 1 3 2 2 2 . Đường tròn C có tâm I 1; 3 và bán kính R 2 2 có phương trình tổng quát là: C : x 1 2 y 3 2 8 . Cách 2: thay tọa độ điểm M vào các phương trình đường tròn. 3 1 2 1 3 2 8 10. nên loại B; 3 3 2 1 1 2 0 10; 8.nên loại C; D. Do đó chọn A. Câu 13: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình đường tròn C có tâm I 2; 0 và tiếp xúc với đường thẳng d : 2x y 1 0 là: A. x 2 2 y2 5 .B. x 2 2 y2 5 . C. x2 y 2 2 5 .D. x2 y 2 2 5 . Lời giải
  18. Chọn B 2. 2 1 Vì đường tròn C tiếp xúc với đường thẳng d nên R d I, d 5 . 22 12 Đường tròn C có tâm I 2; 0 và bán kính R 5 có phương trình tổng quát là: C : x 2 2 y2 5 . Câu 14: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình đường tròn C đi qua ba điểm A 1; 1 , B 3; 1 , C 1; 3 là: A. C : x2 y2 2x 2y 2 0.B. C : x2 y2 2x 2y 2 0 . C. C : x2 y2 2x 2y 0 .D. C : x2 y2 2x 2y 2 0 . Lời giải Chọn D Giả sử phương trình tổng quát của đường tròn C có dạng x2 y2 2ax 2by c 0 . Vì ba điểm A 1; 1 , B 3; 1 , C 1; 3 thuộc đường tròn C nên ta có hệ phương trình: 1 1 2 1 a 2b c 0 a 1 9 1 2.3a 2b c 0 b 1 . 1 9 2a 2.3b c 0 c 2 Khi đó ta có phương trình tổng quát của đường tròn C : x2 y2 2x 2y 2 0 . Câu 15: [HH10.C3.2.BT.b] Tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A 1; 2 , B 2; 3 , C 4; 1 là: 1 A. 0; 1 .B. 3; .C. 0; 0 .D. Không có. 2 Lời giải Chọn D 2 4 x x x 1 B C A 2 2 Cách 1: Ta có nên A là trung điểm BC . Suy ra A , B , C thẳng 3 1 y y y 2 B C A 2 2 hàng nên không tồn tại đường tròn đi qua 3 điểm A , B , C . Cách 2: Giả sử phương trình tổng quát của đường tròn C có dạng x2 y2 2ax 2by c 0 . Vì ba điểm A 1; 2 , B 2; 3 , C 4; 1 thuộc đường tròn C nên ta có hệ phương trình: 1 4 2a 2.2.b c 0 2a 4b c 5 1 4 9 2 2 a 2.3.b c 0 4a 6b c 13 2 . 16 1 2.4.a 2b c 0 8a 2b c 17 3 Lấy phương trình 1 nhân 2 rồi cộng vào phương trình 2 và 3 ta được 0 20 (Vô lí). Do đó không tồn tại đường tròn đi qua 3 điểm A , B , C . 2 2 Câu 16: [HH10.C3.2.D21.b] Vị trí tương đối giữa hai đường tròn C1 : x y 4 và 2 2 C2 : x 10 y 16 1 là: A. Không cắt nhau.B. Cắt nhau.C. Tiếp xúc trong. D. Tiếp xúc ngoài. Lời giải
  19. Chọn A 2 2 Đường tròn C1 : x y 4 có tâm O 0; 0 và bán kính R1 2 . 2 2 Đường tròn C2 : x 10 y 16 1 có tâm I 10; 16 và bán kính R2 1. 2 2 Ta có OI 10 16 2 89 , R1 R2 2 1 3. Vì OI R1 R2 nên hai đường tròn không cắt nhau. Câu 17: [HH10.C3.2.BT.b] Đường thẳng : 4x 3y m 0 tiếp xúc với đường tròn C : x2 y2 1 khi: A. m 3.B. m 5.C. m 1. D. m 0. Lời giải Chọn B Đường tròn C : x2 y2 1 có tâmO 0; 0 và bán kính R 1 . Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn C m d O, d R 1 m 5 m 5 . 32 42 Câu 20: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình tiếp tuyến của đường tròn C có phương trình : x2 y2 4x 8y 5 0 . Đi qua điểm A 1;0 . A. 3x – 4y 3 0 .B. 3x 4y 3 0 . C. 3x 4y 3 0 . D. 3x 4y 3 0 . Lời giải Chọn B Đường tròn C có tâm I 2;4 , bán kính R 22 ( 4)2 5 5 . Nhận xét : A 1;0 (C) (tọa độ của A thỏa phương trình C ).  Do đó, tiếp tuyến của (C) đi qua A 1;0 có VTPT IA 3; 4 3; 4 Phương trình tiếp tuyến có dạng :3 x 1 4y 0 3x 4y 3 0 . Câu 21: [HH10.C3.2.BT.b] Đường thẳng d : 4x 3y m 0 tiếp xúc với đường tròn C : x2 y2 4 khi : A. m 3 .B. m 10 .C. m 1. D. m 4 . Lời giải Chọn B Đường tròn C có tâm O 0;0 , bán kính R 2 m Ta có, d tiếp xúc với C d O,d R 2 m 10 m 10 . 42 32 Câu 22: [HH10.C3.2.BT.b] Phương trình tiếp tuyến tại điểm M 3;4 với đường tròn C : x2 y2 2x 4y 3 0 là: A. x y 7 0 .B. x y 7 0 . C. x y 7 0 .D. x y 3 0 . Lời giải Chọn A Đường tròn C có tâm I 1;2 , bán kính R 12 22 3 2 2  Tiếp tuyến của (C) tại M 3;4 có VTPT IM 2;2 2 1; 1 Phương trình tiếp tuyến có dạng : x 3 y 4 0 x y 7 0 .
  20. Câu 23: [HH10.C3.2.D20.b] Cho đường tròn C : x2 y2 4x 2y 0 và đường thẳng : x 2y 1 0 .Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : A. đi qua tâm C . B. cắt C và không đi qua tâm C . C. tiếp xúc với C . D. không có điểm chung với C . Lời giải Chọn C Đường tròn C có tâm I 2;1 , bán kính R 22 12 0 5 Thay tọa độ của I vào phương trình đường thẳng , ta được : 2 2.1 1 0 (sai) nên I ( loại đáp án A) 2 2.1 1 Ta có, d I, 5 d I, R . Do đó, tiếp xúc với C . 12 22 Câu 24: [HH10.C3.2.BT.b] Cho hai điểm A 1;1 , B 7;5 . Phương trình đường tròn đường kính AB là: A. x2 y2 8x 6y 12 0.B. x2 y2 8x 6y 12 0 . C. x2 y2 8x 6y 12 0 . D. x2 y2 8x 6y 12 0 . Lời giải Chọn D 1 7 x 4 I 2 Gọi I là trung điểm AB I 4;3 1 5 y 3 I 2  AB 6;4 AB 62 42 2 13 AB Đường tròn C có đường kính AB C có tâm I và bán kính R 13 2 Nên phương trình đường tròn là: x 4 2 y 3 2 13 x2 y2 8x 6y 12 0 . Câu 25: [HH10.C3.2.BT.b] Viết phương trình đường tròn C có đường kính AB với A 1; 1 , B 7;5 . A. C : (x 3)2 (y 2)2 25.B. C : (x 3)2 (y 2)2 25 . C. C : (x 3)2 (y 2)2 25 .D. C : (x 3)2 (y 2)2 5. Lời giải Chọn B 1 7 x 3 I 2 Gọi I là trung điểm AB I 3;2 1 5 y 2 I 2  AB 8;6 AB 82 62 10 AB Đường tròn C có đường kính AB C có tâm I và bán kính R 5 2 Nên phương trình đường tròn là: x 3 2 y 2 2 25 . Câu 26: [HH10.C3.2.BT.b] Cho điểm M 0;4 và đường tròn C : x2 y2 8x 6y 21 0 . Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau: