Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 6: Phép dời hình và hai hình bằng nhau - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 6: Phép dời hình và hai hình bằng nhau - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 6: Phép dời hình và hai hình bằng nhau - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 39: [HH11.C1.6.BT.b] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;1) . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v (2;3) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau ? A. (1;3) .B. (2;0) .C. (0;2) .D. (4;4) . Lời giải Chọn C xM xM 2xO ÐO (M ) M O là trung điểm của MM M ( 2; 1) . yM yM 2yO xM xM 2 Tv (M ) M M M v M (0;2) . yM yM 3 Câu 42: [HH11.C1.6.BT.b] Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? A. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến. B. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trục. C. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng qua tâm. D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến. Lời giải Chọn A T (M ) M u MM u MM u v T (M ) M T (M ) M u v v M M v Vậy Tu Tv Tu v . Câu 2: [HH11.C1.6.BT.b] Cho hai điểm O và O phân biệt. Biết rằng phép đối xứng tâm O biến điểm M thành M . Phép biến hình biến M thành M1 , phép đối xứng tâm O biến điểm M1 thành M . Phép biến hình biến M thành M1 là phép gì? A. Phép quay. B. Phép vị tự. C. Phép đối xứng tâm.D. Phép tịnh tiến. Lời giải M' O O' M M1 Chọn D Theo hình vẽ ta có MM1 2OO nên phép tịnh tiến theo v 2OO biến M thành M1 . (các điểm thẳng hàng cũng tương tự) Câu 3: [HH11.C1.6.BT.b] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến. B. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trục. C. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm sẽ được một phép đối xứng tâm. D. Thực hiện liên tiếp hai phép quay sẽ được một phép quay. Lời giải Chọn A
- Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến trong đó vectơ tịnh tiến bằng tổng của 2 vectơ tịnh tiến của hai phép đã cho. Câu 10: [HH11.C1.6.BT.b] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn C : x2 y2 – 2x 4y –11 0 . Trong các đường tròn sau, đường tròn nào không bằng đường tròn C ? A. x2 y2 2x –15 0 . B. x2 y2 – 8x 0 . C. x2 y2 6x – 2y – 5 0 . D. x – 2007 2 y 2008 2 16 . Lời giải Chọn C C : x 1 2 y 2 2 16 . Bán kính của C là R 4 . Ta có x2 y2 6x – 2y – 5 0 nên x 3 2 y 1 2 15 là phương trình đường tròn có bán kính R 15 . Câu 39: [HH11.C1.6.BT.b] Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Thực hiện liên tiếp 2 phép tịnh tiến ta được một phép tịnh tiến. B. Thực hiện liên tiếp 2 phép đối xứng trục ta được một phép đối xứng trục. C. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm và phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng tâm. D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến. Lời giải Chọn A + Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec-tơ u và phép tịnh tiến theo vec-tơ v ta được phép tịnh tiến theo vec-tơ w u v .