Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng - Mức độ 1.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 9 trang xuanthu 01/09/2022 460
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng - Mức độ 1.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng - Mức độ 1.1 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 3: [HH11.C2.1.BT.a] Trong mp , cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên? A. 4 . B. 5.C. 6 . D. 8. Lời giải Chọn C Điểm S cùng với hai trong số bốn điểm A , B , C , D tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên. Câu 4: [HH11.C2.1.BT.a] Cho năm điểm A , B , C , D , E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. 10 . B. 12 . C. 8. D. 14 . Lời giải Chọn A Cứ chọn ra ba điểm trong số năm điểm A , B , C , D , E ta sẽ có một mặt phẳng. Từ năm điểm ta có 10 cách chọn ra ba điểm bất kỳ trong số năm điểm đã cho, nên có 10 phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho. Câu 9: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là: A. SD.B. SO, O là tâm hình bình hành ABCD. C. SG, G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD. Lời giải Chọn B S S là điểm chung thứ D C nhất của SMN và SAC . O là giao điểm của AC và MN nên O AC,O MN do M O N đó O là điểm chung thứ hai của SMN và A B SAC . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là SO. Câu 11: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD AD / /BC . Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là: A. SI , I là giao điểm AC và BM . B. SJ , J là giao điểm AM và BD . C. SO, O là giao điểm AC và BD . D. SP , P là giao điểm AB và CD. Lời giải Chọn A S A D I M B C
  2. S là điểm chung thứ nhất của MSB và SAC . I là giao điểm của AC và BM nên I AC, I BM do đó I là điểm chung thứ hai của MSB và SAC . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là SI . Câu 36: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình hộp ABCD.A B C D . Mp ( ) qua AB cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành.B. Hình thang. C. Hình lục giác. D. Hình chữ nhật. Lời giải. Chọn A Thiết diện là hình bình hành. Câu 43: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình hộp ABCD.A B C D . Mặt phẳng đi qua một cạnh của hình hộp và cắt hình hộp theo thiết diện là một tứ giác T . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. T là hình chữ nhât. B. T là hình bình hành. C. T là hình thoi. D. T là hình vuông. Lời giải. Chọn A B C A D B' N C' A' M D' Thiết diện ABNM là hình chữ nhật. Câu 44: [1H2-5.-1] Cho tam giác ABC ở trong mp và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp P là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. / / P B.  P C. / /l hoặc  l D. A; B;C đều sai.
  3. Lời giải Chọn C Khi phương chiếu l thỏa mãn / /l hoặc  l thì các đoạn thẳng AB , BC ,CAcó hình chiếu lên P nằm trên giao tuyến của và P . Câu 45: [1H2-5.-1] Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b , mặt phẳng chiếu là P , hai đường thẳng a và b biến thành a và b . Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn đối với phép chiếu song song ? A. Cắt nhauB. Chéo nhauC. Song songD. Trùng nhau Lời giải Chọn B Phép chiếu song song lên mặt phẳng không bảo toàn mối quan hệ giữa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian. Câu 46: [1H2-5.-1] Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau? A. Hình thangB. Hình bình hànhC. Hình chữ nhậtD. Hình thoi Lời giải Chọn A Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau, nên không thể có đáp án A. Câu 49: [HH11.C2.1.BT.a] Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD, điểm E . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A, B,C, D, E ? A. 6 .B. 7 . C. 8 . D. 9. Lời giải Chọn B Điểm E và 2 điểm bất kì trong 4 điểm A, B,C, D tạo thành 6 mặt phẳng Bốn điểm A, B,C, D tạo thành 1 mặt phẳng. Vậy có tất cả 7 mặt phẳng. Câu 19: [HH11.C2.1.BT.a] Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Lời giải Chọn C Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó. Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được 3 từ bốn điểm đã cho là C4 4.
  4. Câu 22: [HH11.C2.1.BT.a] Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp S.ABCD ? A. Tam giác.B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. Lời giải Chọn D Hình chóp S.ABCD có 5 mặt nên thiết diện của hình chóp có tối đa 5 cạnh. Vậy thiết diện không thể là lục giác. Câu 28: [HH11.C2.1.BT.a] Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A.3.B. 4 .C. 5.D. 6 . Lời giải Chọn D Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất. Câu 1: [HH11.C2.1.BT.a] Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là. A. 5 mặt, 5 cạnh.B. 6 mặt, 5 cạnh.C. 6 mặt, 10 cạnh.D. 5 mặt, 10 cạnh. Lời giải Chọn C Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên và 1 mặt đáy; 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy. Câu 625 :[HH11.C2.1.BT.a] Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B,C, D ? A. 5.B. 6 .C. 7 .D. 8. Lời giải Chọn A 2 Có C4 1 7 mặt phẳng.
  5. Câu 6: [HH11.C2.1.BT.a] Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a,b và A ? A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Lời giải Chọn C Có 3 mặt phẳng gồm a,b , A,a , A,b . Câu 7: [HH11.C2.1.BT.a] Cho bốn điểm A, B,C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây? A. BCD .B. ABD .C. CMN .D. ACD . Lời giải Chọn D A M N I D B C I BD I BCD , ABD . I MN I CMN . Câu 8: [HH11.C2.1.BT.a] Trong các hình sau: (I) (II) (III) (IV) A A A C C A D B D B D B C D C B Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện ? (Chọn câu đúng nhất) A. I .B. I , II . C. I , II , III . D. I , II , III , IV . Lời giải Chọn B Hình III sai vì đó là hình phẳng. CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Câu 9: [HH11.C2.1.BT.a] Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho?
  6. A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Lời giải Chọn C Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó. Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được 3 từ bốn điểm đã cho là C4 4. Câu 10: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có AC BD M và ABCD N. Giao tuyến của mặt phẳng SAC và mặt phẳng SBD là đường thẳng A. SN. B. SC. C. SB. D. SM. Lời giải Chọn D Giao tuyến của mặt phẳng SAC và mặt phẳng SBD là đường thẳng SM. Câu 11: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có AC BD M và ABCD N. Giao tuyến của mặt phẳng SAB và mặt phẳng SCD là đường thẳng A. SN. B. SA. C. MN. D. SM. Lời giải Chọn A Hình vẽ giống câu 24. Câu 12: [HH11.C2.1.BT.a] Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp S.ABCD ? A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác.D. Lục giác. Lời giải Chọn D Hình chóp S.ABCD có 5 mặt nên thiết diện của hình chóp có tối đa 5 cạnh. Vậy thiết diện không thể là lục giác. Câu 18: [HH11.C2.1.BT.a] Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. 3. B. 4 . C. 5.D. 6 .
  7. Lời giải Chọn D Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất. Câu 21: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp ( ) . Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a vàb ? A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Lời giải Chọn C Vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng là: Hai đường thẳng trùng nhau. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Câu 33: [HH11.C2.1.BT.a] Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Nếu ba điểm phân biệt M , N , P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. Lời giải Chọn B Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có thể trùng nhau. Khi đó, chúng có vô số đường thẳng chung B sai. Câu 41: [HH11.C2.1.BT.a] Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là: A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh.C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Lời giải Chọn C Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên + 1 mặt đáy. 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.
  8. Câu 49: [HH11.C2.1.BT.a] Trong các hình sau: (I) (II) (III) (IV) A A A C C A B D B D B D B C D C Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện? (Chọn Câu đúng nhất) A. (I).B. (I), (II). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (III), (IV). Lời giải Chọn B Hình (III) sai vì đó là hình phẳng. CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Câu 3: [HH11.C2.1.BT.a] Trong mp , cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên? A. 4 . B. 5.C. 6 . D. 8. Lời giải Chọn C Điểm S cùng với hai trong số bốn điểm A , B , C , D tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên. Câu 4: [HH11.C2.1.BT.a] Cho năm điểm A , B , C , D , E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. 10 . B. 12 . C. 8. D. 14 . Lời giải Chọn A Cứ chọn ra ba điểm trong số năm điểm A , B , C , D , E ta sẽ có một mặt phẳng. Từ năm điểm ta có 10 cách chọn ra ba điểm bất kỳ trong số năm điểm đã cho, nên có 10 phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho.
  9. Câu 9: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là: A. SD.B. SO, O là tâm hình bình hành ABCD. C. SG, G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD. Lời giải Chọn B S S là điểm chung thứ D C nhất của SMN và SAC . O là giao điểm của AC và MN nên O AC,O MN do M O N đó O là điểm chung thứ hai của SMN và A B SAC . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là SO. Câu 11: [HH11.C2.1.BT.a] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD AD / /BC . Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là: A. SI , I là giao điểm AC và BM . B. SJ , J là giao điểm AM và BD . C. SO, O là giao điểm AC và BD . D. SP , P là giao điểm AB và CD. Lời giải Chọn A S S là điểm chung thứ nhất củaA MSB và SAC . D I là giao điểm của AC và BM nên I AC, II BM do đóM I là điểm chung thứ hai của MSB và SAC . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là SI . B C