Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và song song - Mức độ 1.5 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và song song - Mức độ 1.5 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và song song - Mức độ 1.5 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 5: [HH11.C2.2.BT.a] Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung. B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau. C. Hai đường thẳng song song nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng. D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau. Lời giải Chọn B Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Câu 13: [HH11.C2.2.BT.a] Cho tứ diện ABCD , M và N lần lượt là trung điểm AB và AC . Mặt phẳng (a) qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T ). Khẳng định nào sau đây đúng? A. (T ) là hình chữ nhật. B. (T ) là tam giác. C. (T ) là hình thoi. D. (T ) là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành. Lời giải Chọn D A M N D B C (a) qua MN cắt AD ta được thiết diện là một tam giác. (a) qua MN cắt hai cạnh BD và CD ta được thiết diện là một hình thang. Đặc biệt khi mặt phẳng này đi qua trung điểm của BD và CD , ta được thiết diện là một hình bình hành.
- Câu 42: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hình hộp ABCD.A B C D . Khẳng định nào sau đây SAI? A. AB C D và A BCD là hai hình bình hành có chung một đường trung bình. B. BD và B C chéo nhau. C. A C và DD chéo nhau. D. DC và AB chéo nhau. Lời giải Chọn D DC và AB song song với nhau. Câu 3: [HH11.C2.2.BT.a] Cho đường thẳng a nằm trên mp và đường thẳng b nằm trên mp . Biết // . Tìm câu sai: A. a// . B. b// . C. a//b. D. Nếu có một mp chứa a và b thì a//b. Lời giải Chọn C Vì còn có khả năng a, b chéo nhau như hình vẽ sau. a b Câu 21: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp ( ) . Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a vàb ? A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Lời giải Chọn C Vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng là: Hai đường thẳng trùng nhau. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Câu 22: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a vàb ? A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Lời giải Chọn D Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian là: Hai đường thẳng trùng nhau.
- Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng chéo nhau. Câu 25: [HH11.C2.2.BT.a] Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N , P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD,CD, BC . Mệnh đề nào sau đây sai? 1 A. MN//BD và MN BD . B. MN //PQ và MN PQ . 2 C. MNPQ là hình bình hành.D. MP và NQ chéo nhau. Lời giải Chọn D A M N B D Q P C 1 MN //BD, MN BD 2 Có MN , PQ lần lượt là đường trung bình tam giác ABD, BCD nên . 1 PQ//BD, PQ BD 2 Nên MN //PQ, MN PQ MNPQ là hình bình hành. Do đó MP và NQ cùng thuộc mặt phẳng MNPQ . Câu 34: [HH11.C2.2.BT.a] Cho đường thẳng a nằm trên mp P , đường thẳng b cắt P tại O và O không thuộc a . Vị trí tương đối của a và b là A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song nhau. D. trùng nhau. Lời giải Chọn A Dựa vào hình vẽ ta suy ra a và b chéo nhau.
- Câu 35: [HH11.C2.2.BT.a] Hãy Chọn Câu đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung. C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau. Lời giải Chọn D - Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì có thể trùng nhau A sai. - Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song hoặc chéo nhau B sai. - Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì có thể cắt, trùng hoặc chéo nhau C sai. - Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng D đúng. Câu 40: [HH11.C2.2.BT.a] Chọn Câu đúng: A. Hai đường thẳng a và b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên chúng chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không song song và lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau. Lời giải Chọn D A sai vì còn trường hợp song song. B sai vì còn trường hợp cắt nhau. C sai vì còn trường hợp song song. Câu 21: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp ( ) . Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a vàb ? A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Lời giải Chọn C Vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng là: Hai đường thẳng trùng nhau. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Câu 22: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a vàb ? A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Lời giải Chọn D Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian là: Hai đường thẳng trùng nhau. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng chéo nhau. Câu 24: [HH11.C2.2.BT.a] Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song vớib ? A. 0.B. 1. C. 2. D. Vô số.
- Lời giải Chọn B Theo định lý 3. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. Câu 25: [HH11.C2.2.BT.a] Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N, P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD,CD, BC . Mệnh đề nào sau đây sai? 1 A. MN // BD và MN BD . B. MN // PQ và MN PQ . 2 C. MNPQ là hình bình hành.D. MP và NQ chéo nhau. Lời giải Chọn D A M N B D Q P C 1 MN //BD, MN BD 2 Có MN, PQ lần lượt là đường trung bình tam giác ABD, BCD nên . 1 PQ//BD, PQ BD 2 Nên MN //PQ, MN PQ MNPQ là hình bình hành. Do đó MP và NQ cùng thuộc mặt phẳng MNPQ . Câu 34: [HH11.C2.2.BT.a] Cho đường thẳng a nằm trên mp P , đường thẳng b cắt P tại O và O không thuộc a . Vị trí tương đối của a và b là A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song nhau. D. trùng nhau. Lời giải Chọn A Dựa vào hình vẽ ta suy ra a và b chéo nhau.
- Câu 35: [HH11.C2.2.BT.a] Hãy Chọn Câu đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung. C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau. Lời giải Chọn D - Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì có thể trùng nhau A sai. - Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song hoặc chéo nhau B sai. - Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì có thể cắt, trùng hoặc chéo nhau C sai. - Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng D đúng. Câu 40: [HH11.C2.2.BT.a] Chọn Câu đúng: A. Hai đường thẳng a và b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên chúng chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không song song và lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau. Lời giải Chọn D A sai vì còn trường hợp song song. B sai vì còn trường hợp cắt nhau. C sai vì còn trường hợp song song. Câu 45: [HH11.C2.2.BT.a] Một mặt phẳng cắt hai mặt đối diện của hình hộp theo hai giao tuyến là a và b . Hãy Chọn Câu đúng: A. a và b song song. B. a và b chéo nhau. C. a và b trùng nhau. D. a và b cắt nhau. Lời giải Chọn A Câu 27: [HH11.C2.2.BT.a] (SGD - Bắc Ninh - 2017 - 2018 - BTN) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì trùng nhau. C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng có thể chéo nhau, song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. Lời giải Chọn D Lý thuyết.