Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 01/09/2022 340
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Mức độ 2.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 14: [HH11.C2.3.BT.b] Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp P . Khẳng định nào sau đây không sai? A. a / /b . B. a và b cắt nhau. C. a và b chéo nhau. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận vị trí tương đối của a và b . Lời giải Chọn D Cho mp P qua A, B,C không thẳng hàng. Giả sử a,b,c phân biệt là các đường thẳng nằm ngoài mp P thỏa a / / AB,b / / AB,c / /BC. Trong trường hợp này a / /b. Nếu a và c đồng phẳng thì a cắt c. Nếu a và c không đồng phẳng thì a và c chéo nhau. Câu 15: [HH11.C2.3.BT.b] Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đường thẳng a  mp P và mp P / / đường thẳng a / / . B. / /mp P Tồn tại đường thẳng '  mp P : '/ / . C. Nếu đường thẳng song song với mp P và P cắt đường thẳng a thì cắt đường thẳng a. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì 2 đường thẳng đó song song nhau. Lời giải Chọn B / / '  Ta có  / / P . '  P  Câu 16: [HH11.C2.3.BT.b] Cho mp P và hai đường thẳng song song a và b. Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trong các mệnh đề sau: A. Nếu mp P song song với a thì P / /b B. Nếu mp P song song với a thì P chứa b C. Nếu mp P song song với a thì P / /b hoặc chứa b D. Nếu mp P cắt a thì cũng cắt b E. Nếu mp P cắt a thì P có thể song song với b
  2. F. Nếu mp P chứa a thì P có thể song song với b Lời giải Chọn C a / /b   b / / P  b  P . a / / P  Chọn D a cắt P suy ra b không song song P mà P cũng không chứa b , vậy b cắt P . Chọn F a  P  a / /b  b / / P . b  P  Câu 17: [HH11.C2.3.BT.b] Cho đường thẳng a nằm trong mp và đường thẳng b  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu b / / thì b / /a. B. Nếu b cắt thì b cắt a. C. Nếu b / /a thì b / / . D. Nếu b cắt và mp  chứa b thì giao tuyến của và  là đường thẳng cắt cả a và b . Lời giải Chọn C
  3. a   b   b / / . a / /b  Câu 18: [HH11.C2.3.BT.b] Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải Chọn B Gọi là mp chứa a và song song b.    có vtpt n u ;u a b Đồng thời qua A với A a. Do đó xác định duy nhất. Câu 20: [HH11.C2.3.BT.b] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN / /mp ABCD . B. MN / /mp SAB . C. MN / /mp SCD . D. MN / /mp SBC . Lời giải Chọn A S M N A D C B MN là đường trung bình của SAC nên MN / / AC. MN / / AC  Ta có AC  ABCD  MN / / ABCD . MN  ABCD  Câu 21: [HH11.C2.3.BT.b] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA ( M không trùng với S và A ). Mp qua ba điểm M , B,C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là: A. Tam giác.B. Hình thang.C. Hình bình hành.D. Hình chữ nhật. Lời giải
  4. Chọn B S M N A D B C AD / /BC  MBC  Ta có  AD / / MBC . AD  MBC  Ta có MBC / / AD nên MBC và SAD có giao tuyến song song AD. Trong SAD , vẽ MN / / AD N SD MN MBC  SAD . Thiết diện của S.ABCD cắt bởi MBC là tứ giác BCNM. Do MN / /BC (cùng song song AD ) nên BCNM là hình thang. Câu 22: [HH11.C2.3.BT.b] Cho đường thẳng a  mp P và đường thẳng b  mp Q . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. P / / Q a / /b. B. a / /b P / / Q . C. P / / Q a / / Q và b / / P . D. a và b cắt nhau. Lời giải Chọn C Nếu P / / Q thì mọi đường thẳng a  mp P đều song song với mp Q và mọi đường thẳng b  mp Q đều song song với mp P . Câu 23: [HH11.C2.3.BT.b] Hai đường thẳng a và b nằm trong . Hai đường thẳng a và b nằm trong mp  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a // a và b // b thì //  . B. Nếu //  thì a // a và b // b . C. Nếu a // b và a // b thì //  . D. Nếu a cắt b , a cắt b và a // a và b // b thì //  . Lời giải. Chọn D Do a // a nên a //  và b // b nên b //  . Theo định lí 1 bài hai mặt phẳng song song, thì //  . Câu 37: [HH11.C2.3.BT.b] Cho mặt phẳng và đường thẳng d  . Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu d / / thì trong tồn tại đường thẳng a sao cho a / / d .
  5. B. Nếu d / / và đường thẳng b  thì b / / d . C. Nếu d / / c  thì d / / . D. Nếu d  A và đường thẳng d  thì d và d hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. Lời giải Chọn B Khi d / / và đường thẳng b  thì d ngoài trường hợp b / / d còn có trường hợp b và d chéo nhau. b Câu 40: [HH11.C2.3.BT.b] Cho tứ diện ABCD và M là điểm ở trên cạnh AC . Mặt phẳng qua và M song song với AB và CD . Thiết diện của tứ diện cắt bởi là A. hình bình hành.B. hình chữ nhật.C. hình thang. D. hình thoi. Lời giải Chọn A Trên ABC kẻ MN //AB; N BC A Trên BCD kẻ NP//CD; P BD Q Ta có chính là mặt phẳng MNP M P Sử dụng đính lý ba giao tuyến ta có B D N MNP  AD Q với MQ//CD//NP C Ta có MQ//NP//CD  thiết diện MNPQ là hình bình hành. MN //PQ//AB 