Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song - Mức độ 2.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 01/09/2022 360
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song - Mức độ 2.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song - Mức độ 2.2 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 11: [HH11.C2.4.BT.b] (THPT Thanh Miện - Hải Dương - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình hộp ABCD.A B C D , khẳng định nào đúng về hai mặt phẳng A BD và CB D . A. A BD  CB D .B. A BD // CB D . C. A BD  CB D .D. A BD  CB D BD . Lời giải Chọn B Ta có CD // A B mà A B  A BD nên CD // A BD . CB // A D mà A D  A BD nên CB // A BD . Vậy CB D chứa hai đường thẳng CD , CB cắt nhau và cùng song song với A BD từ đó ta có A BD // CB D . Câu 31: [HH11.C2.4.BT.b] (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O và O , không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M là trung điểm AB , xét các khẳng định I : ADF // BCE ; II : MOO // ADF ; III : MOO // BCE ; IV : ACE // BDF . Những khẳng định nào đúng? A. (I). B. (I),(II).C. (I ),(II ),(III ). D. (I ),(II ),(III ),(IV ). Lời giải Chọn C F E O' M A B O D C AD//BC Xét hai mặt phẳng ADF và BCE có : nên I : ADF // BCE là đúng. AF //BE
  2. AD//MO Xét hai mặt phẳng ADF và MOO có : nên II : MOO // ADF là đúng. AF //MO Vì I : ADF // BCE đúng và II : MOO // ADF đúng nên theo tính chất bắc cầu ta có III : MOO // BCE đúng. Xét mặt phẳng ABCD có AC  BD O nên hai mặt phẳng ACE và BDF có điểm O chung vì vậy không song song nên IV : ACE // BDF sai. Câu 18: [HH11.C2.4.BT.b](Sở GD và ĐT Cần Thơ - 2017-2018 - BTN) Cho hình hộp ABCD.A B C D . Mệnh đề nào sau đây sai? A. ABB A // CDD C .B. BDA // D B C . C. BA D // ADC .D. ACD // A C B . Lời giải Chọn C D' C' A' B' D C A B Ta có BA D  BCA D và ADC  ABCD . Mà BCA D  ABCD BC , suy ra BA D // ADC sai. Câu 8: [HH11.C2.4.BT.b] [Sở GD và ĐT Cần Thơ - mã 301 - 2017-2018-BTN] Cho hình hộp ABCD.A B C D . Mệnh đề nào sau đây sai? A. ABCD // A B C D .B. AA D D // BCC B . C. BDD B // ACC A .D. ABB A // CDD C . Lời giải Chọn C A ' D ' B ' C' A D B C A đúng vì hai mặt phẳng ABCD và A B C D là hai mặt đối của hình hộp nên song song. B đúng vì hai mặt phẳng AA D D và BCC B là hai mặt đối của hình hộp nên song song. D đúng vì hai mặt phẳng ABB A và CDD C là hai mặt đối của hình hộp nên song song. C sai vì hai mặt phẳng này cắt nhau.
  3. Câu 10: [HH11.C2.4.BT.b] (THPT Yên Định - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của SA , SD và AB . Khẳng định nào sau đây đúng? A. NOM cắt OPM . B. MON // SBC . C. PON  MNP NP . D. NMP // SBD . Lời giải Chọn B S M N A D P O B C Xét hai mặt phẳng MON và SBC . Ta có: OM // SC và ON // SB . Mà BS  SC C và OM ON O . Do đó MON // SBC . Câu 36. [HH11.C2.4.BT.b] (Cụm Liên Trường - Nghệ An - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho đường thẳng a  và đường thẳng b   . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. / /  a / /b. B. / /  a / /  và b / / . C. a / /b / /  . D. a và b chéo nhau. Lời giải Chọn B - Do / /  và a  nên a / /  . - Tương tự, do / /  và b   nên b / / . Câu 38: [HH11.C2.4.BT.b] (Toán Học Tuổi Trẻ - Số 5 - 2018 - BTN) Cho hình bình hành ABCD . Qua A , B , C , D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax , By , Cz , Dt ở cùng phía so với mặt phẳng ABCD , song song với nhau và không nằm trong ABCD . Một mặt phẳng P cắt Ax , By , Cz , Dt tương ứng tại A , B , C , D sao cho AA 3 , BB 5 , CC 4 . Tính DD . A. 4 . B. 6 .C. 2 . D. 12. Lời giải Chọn C
  4. Do P cắt mặt phẳng Ax, By theo giao tuyến A B ; cắt mặt phẳng Cz, Dt theo giao tuyến C D , mà hai mặt phẳng Ax, By và Cz, Dt song song nên A B //C D . Tương tự có A D //B C nên A B C D là hình bình hành. Gọi O , O lần lượt là tâm ABCD và A B C D . Dễ dàng có OO là đường trung bình của hai AA CC BB DD hình thang AA C C và BB D D nên OO . 2 2 Từ đó ta có DD 2 . Câu 17: [HH11.C2.4.BT.b] (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy AD và BC . Gọi M là trọng tâm tam giác NC SAD , N là điểm thuộc đoạn AC sao cho NA , P là điểm thuộc đoạn CD sao cho 2 PC PD . Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng? 2 A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SBC và MNP là một đường thẳng song song với BC . B. MN cắt SBC . C. MNP // SAD . D. MN // SBC và MNP // SBC Lời giải Chọn D
  5. S M R A D P N B C NC NA 2 Ta có NP // AD // BC 1 . PC PD 2 M SAD  MNP . Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và MNP là đường thẳng d qua M song song với BC và MN . Gọi R là giao điểm của d với SD . DR DP 1 Dễ thấy: PR //SC 2 . DS DC 3 Từ 1 và 2 suy ra: MNP // SBC và MN // SBC .