Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 5: Khoảng cách - Mức độ 3.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 5: Khoảng cách - Mức độ 3.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 11 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 3 - Bài 5: Khoảng cách - Mức độ 3.3 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Câu 35: [HH11.C3.5.BT.c] (Sở GD Cần Thơ-Đề 302-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABCD bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD bằng: a 2 a a 3 A. .B. 2a .C. .D. . 2 2 2 Lời giải Chọn D S H A B D C Ta có: SB; ABCD SB; AB S· AB 60 SA AB.tan 60 a 3 . SBC là mặt phẳng chứa SC và song song với AD nên: d SC; AD d AD; SBC d A; SBC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB thì H cũng là hình chiếu vuông góc của A lên SBC nên d A; SBC AH. 1 1 1 a 3 Xét tam giác SAB vuông tại A ta có: AH AH 2 AB2 AS 2 2 a 3 d SC; AD AH . 2 Câu 45: [HH11.C3.5.BT.c] (Sở GD Cần Thơ-Đề 324-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và SA AB 3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SBC bằng 6 6 6 A. . B. . C. 3 . D. . 3 6 2 Lời giải Chọn B
- S M G A C B Gọi M là trung điểm của SB AM SB (vì tam giác SAB cân). BC AB Ta có BC SAB BC AM . BC SA AM SB Và AM SBC GM SBC tại M . AM BC Do đó d G, SBC GM . SB 6 AM 6 SB AB 2 6 , AM GM . 2 2 3 6 Câu 37: [HH11.C3.5.BT.c] (Sở GD Cần Thơ-Đề 323-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB đều, góc giữa SCD và ABCD bằng 60o . Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Biết rằng hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD nằm trong hình vuông ABCD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC là a 5 a 5 3a 5 5a 3 A. . B. . C. . D. . 5 10 10 3 Lời giải Chọn A S A D M I H B N C AB SM Gọi I là trung điểm cạnh CD , khi đó AB SMI . AB MI Do CD//AB nên CD SMI ((SCD),(ABCD)) S· IM .
- Vẽ SH MN tại H MN thì SH ABCD . Tam giác SMI có SM 2 MI 2 SI 2 2.MI.SI.cos S· IM 3a2 4a2 SI 2 2a.SI SI 2 2a.SI a2 0 SI a . Cách 1: SM.SI a 3 Theo định lý Pythagore đảo thì SMI vuông tại S SH . MI 2 Vẽ SH MN tại H MN thì SH ABCD . Gọi N là trung điểm cạnh BC ta có AC//MN 3V d AC, SM d AC, SMN d C, SMN SMNC . S SMN 1 1 1 a 3 a3 3 Ta có V V .SH. .BM.BN . .a.a . SMNC S.MNB 3 2 6 2 12 Tam giác SIC có SC SI 2 IC 2 a2 a2 a 2 . SB2 SC 2 BC 2 Tam giác SBC có SN 2 2a2 SN a 2 . 2 4 SM SN MN a 3 a 2 a 2 Tam giác SMN có nửa chu vi p . 2 2 a2 15 Và diện tích SMN là S p p SM p SN p BC . SMN 4 a3 3 3 3V a 5 Vậy d AC, SM SMNC 12 . 2 S SMN a 15 5 4 Cách 2: SM.SI a 3 3a Ta thấy SM 2 SI 2 MI 2 nên SMI vuông tại S . Suy ra SH ; HM . MI 2 2 Gọi O AC BD ; N là trung điểm cạnh BC ta có AC// SMN . 2 Do đó, d AC, SM d AC, SMN d O, SMN d H, SMN . 3 HM 3a 2 Gọi K là hình chiếu của H lên MN , ta có HKM vuông cân tại K nên HK . 2 4 2 SH.HK a 5 Vậy d AC, SM . . 3 SH 2 HK 2 5 Câu 42: [HH11.C3.5.BT.c] (Sở GD Cần Thơ-Đề 323-2018) Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng CB D bằng a 3 a 3 a 2 2a 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 3 Lời giải
- Chọn D C B D A I H C' B' O' D' A' Gọi I AC CO ta có I AC CB D . Gọi H là hình chiếu của C lên CO . Khi đó CC .C O a 3 d C ; CB D C H . CC 2 C O 2 3 2a 3 Mặt khác, ta có AI 2C I nên d A; CB D 2d C ; CB D . 3 Câu 19: [HH11.C3.5.BT.c] (Chuyên Lương Thế Vinh – Hà Nội – Lần 2 – 2018 – BTN) Cho tứ diện đều ABCD cạnh 3a . Khoảng cách giữa hai cạnh AB,CD là 3a 3 3a 3a 2 A. . B. . C. a . D. . 2 2 2 Lời giải Chọn D Gọi O là trọng tâm ABC DO ABC . Gọi M , H lần lượt là trung điểm của AB , CD. AB DM Ta có AB DCM AB MH . AB CM Vì MDC cân tại M MH CD . Do đó d AB,CD MH .
- 2 2 2 2 3a 3 3a 3 2a Xét MHC vuông tại H, MH MC HC . 2 2 2 Câu 34: [HH11.C3.5.BT.c] (Chuyên Lương Thế Vinh – Hà Nội – Lần 2 – 2018 – BTN) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B có AB BC a , tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng. a 42 a 42 a 21 A. . B. 2a . C. . D. . 14 7 14 Lời giải Chọn C S K C A H M B Gọi H và M lần lượt là trung điểm của AC và BC . Ta có d A, SBC 2d H, SBC . Theo giả thiết tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC nên SH ABC SH BC 1 Do tam giác tam giác ABC vuông cân tại B nên HM BC 2 Từ 1 và 2 ta có BC SHM SHM SBC . Trong mặt phẳng SHM kẻ HK SM thì d H, SBC HK . Theo đề bài ta có có tam giác ABC vuông cân tại B 1 a có AB BC a AC BA2 BC 2 a 2 , HM AB . 2 2 a 6 Mặt khác tam giác SAC đều nên SH . Xét tam giác vuông SHM ta có 2 1 1 1 1 1 1 1 28 a 42 HK . HK 2 HM 2 SH 2 HK 2 6a2 a2 HK 2 6a2 14 4 4 a 42 Vậy d A, SBC 2HK 7 Câu 21: [HH11.C3.5.BT.c] (THPT CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA a và vuông góc với mặt đáy ABCD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng
- a 3 a 6 a a 6 A. .B. .C. .D. . 4 3 2 6 Lời giải Chọn D S I H A D B O C Do BD AC và BD SA nên BD SAC . Trong mặt phẳng SAC dựng OH SC tại H . OH là đường vuông góc chung của BD và SC . Gọi I là trung điểm SC . Tam giác OIC vuông tại O có đường cao OH . 1 1 1 OI.OC a 6 Ta có 2 2 2 OH . OH OI OC OI 2 OC 2 6 Câu 21: [HH11.C3.5.BT.c](CHUYÊN VINH LẦN 3-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA a 5 , mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách gữa hai đường thẳng AD và SC bằng S D A B C 2a 5 4a 5 a 15 2a 15 A. .B. . C. .D. . 5 5 5 5 Lời giải Chọn B
- S K D A H B C Gọi H là trung điểm của cạnh AB . Do tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy nên SH ABCD . Theo giả thiết ta có AB 2a AH a . Mà ta lại có SA a 5 nên SH SA2 AH 2 2a Ta có AD // BC AD // SBC d AD, SC d AD, SBC d A, SBC 2d H, SBC . Do mặt phẳng SBC SAB nên từ H kẻ HK SB thì HK d H, SBC . SH.HB 2a.a 2a 5 4a 5 Ta có HK d AD, SC 2HK . SB a 5 5 5 Câu 34. [HH11.C3.5.BT.c] (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 3-2018) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có tất các cạnh bằng a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và B C . a 15 a 3 A. . B. a 2 . C. . D. a . 2 2 Lời giải Chọn C
- A' C' B' A C I B a 3 AA song song với mặt phẳng BB C C do đó d AA , B C d A, BB C C AI 2 Câu 23: [HH11.C3.5.BT.c] (THPT Đoàn Thượng - Hải Phòng - Lân 2 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB 3a , BC 4a và SA ABC . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC bằng 60° . Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng 5a 5 3a 10 3a A. 5 3a . B. . C. . D. . 2 79 79 Lời giải Chọn D S H K ° A 60 C M N 3a 4a B Trong mặt phẳng ABC , kẻ MN // AB cắt
- BC tại N AB // SMN . Ta có d AB, SM d AB, SMN d A, SMN . Hạ đường cao từ A xuống MN tại K . Kẻ AH SK H . Khi đó AH SMN AH d A, SMN . Ta có AC BC 2 BA2 5a . Ta lại có SA AC.tan 60 5 3a . Do MN // AB BN MN , tứ giác ABNK có: Bµ Nµ Kµ 90 suy ra ABNK là hình chữ nhật. 1 AK BN BC 2a . 2 1 1 1 SA.AK Ta có 2 2 2 AH . AH SA AK SA2 AK 2 5 3a.2a 10a 3 AH . 75a2 4a2 79 Câu 1: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có B· AC 90, BC 2a, ·ACB 30. Mặt phẳng Commented [A1]: CHƯA THEO THỨ TỰ SAB vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết tam giác SAB cân tại S , tam giác SBC vuông tại S . Tính khoảng cách từ trung điểm của AB đến mặt phẳng SBC . a 21 a 21 a 21 a 21 Commented [A2]: CHƯA THEO CHUẨN time A. . B. . C. . D. new roman 2 7 14 21 Lời giải
- Commented [A3]: HÌNH VẼ CANH GIỮA Chọn đáp án B Commented [A4]: CHƯA THEO CHUẨN Gọi H là trung điểm của AB SH AB SH ABC . Xét tam giác ABC vuông tại A , có AB a, AC a 3 . a2 13a2 Đặt SH x nên SB x2 , SC SH 2 HC 2 x2 4 4 a2 a a Mà SB2 SC 2 BC 2 x2 x SH 4 2 2 Kẻ HK BC, HI SK với K BC, I SK nên HI SBC . a 3 1 1 1 28 Mặt khác HK HB.sin Bµ 4 HI 2 HK 2 SH 2 3a2 a 21 a 21 HI d H; SBC 14 14 a 21 Mà d A; SBC 2d H, SBC 2HI . 7 Câu 2: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có đáy là hình vuông, tam giác A AC là tam giác vuông cân, A C a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD là a 6 a 6 a a 6 A. . B. . C. . D. . 3 2 6 4 Lời giải
- Chọn đáp án C d A, BCD ' d D, BCD ' Hình hộp đứng ABCD.A' B 'C ' D ' D ' D BCD . Kẻ AP CD ' P CD ' d D, BCD ' DP d D, BCD ' DP d A, BCD ' DP Hình hộp đứng ABCD.A' B 'C ' D ' A' A AC A' AC vuông cân thì chỉ có thể vuông cân tại A a D ' D A' A A'C a 2 A' A AC 2 2 AC a DC 2 2 1 1 1 2 4 a a DP d A, BCD ' DP2 D ' D2 DC 2 a2 a2 6 6 Câu 3: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường SA thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của SB . Tỷ số khi khoảng a a cách từ điểm M đến mặt phẳng SCD bằng là 5 3 Commented [A5]: MATHTYE A. 2 . B. 2. C. . D. 1. 2 Lời giải S P M A D B C Chọn đáp án B
- 1 1 d M , SCD d B, SCD d A, SCD 2 2 Kẻ AP SD P SD d A, SCD AP 1 a 2a AP d M , SCD AP 2 5 5 1 1 1 5 1 1 SA 2 AS 2 AP2 AD2 4a2 a2 4a2 a Câu 5: [HH11.C3.5.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4cm. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy là trung điểm H của AB . Biết rằng SH 2 cm. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBD là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Commented [A6]: MATHTYPE Lời giải Chọn đáp án B d A, SBD 2d H, SBD Kẻ HK BD K BD , HP SK P SK d H, SBD HP d A, SBD 2HP BH HBK vuông cân tại K HK 2 . 2 1 1 1 1 1 HP 1 HP2 HS 2 HK 2 2 2 d A, SBD 2 Câu 6: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC 2HA . Gọi M là trung điểm của SC và N là điểm thuộc cạnh SB sao cho SB 3SN . Khẳng định nào sau đây là sai: 4 A. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ABC bằng lần khoảng cách từ N đến mặt phẳng 3 ABC .
- B. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng một nửa khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB . 1 C. Khoảng cách từ N đến mặt phẳng SAC bằng khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC . 3 3 D. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng khoảng cách từ H đến mặt phẳng SAB . 2 Lời giải Chọn đáp án A d M , ABC MC 1 d N, ABC NB 2 ; d S, ABC SC 2 d S, ABC SB 3 d M , ABC 1 2 3 : A sai. d N, ABC 2 3 4 d M , SAB MS 1 B đúng. d C, SAB CS 2 d N, SAC NS 1 C đúng. d B, SAC BS 3 1 d M , SAB d C, SAB 2 D đúng. d C, SAB CA 3 d H, SAB HA Câu 7: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD . Tam giác SAD cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là điểm thỏa mãn SM 2CM 0 . Tỷ số khoảng cách D đến mặt phẳng SAB và từ M đến mặt phẳng SAB là 2 3 1 A. . B. . C. . D. 2. 3 2 2 Lời giải
- Chọn đáp án B Từ SM 2CM 0 M thuộc đoạn thẳng SC và SM 2MC . d M , SAB MS 2 d C, SAB CS 3 2 2 d M , SAB d C, SAB d D, SAB 3 3 d D, SAB 3 d M , SAB 2 Câu 8: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi. Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy, biết tam giác ABC đều cạnh 20 cm và mặt phẳng SCD tạo với đáy một góc 60 . Khoảng cách từ A đến SCD là A. 20 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 30 cm. Lời giải Chọn đáp án C Kẻ HK CD K CD , HP SK, P SK d A, SCD d H, SCD HP · · SCD , ABCD SKH 60
- 3 d A, SCD HP HK sin 60 HK 2 1 S 2S 2. .20.20sin 60 200 3 ABCD ABC 2 1 1 S HK. AB CD HK. 20 20 ABCD 2 2 3 20HK 200 3 HK 10 3 d A, SCD .10 3 15cm . 2 Câu 9: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh SA a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa mặt phẳng SCD và mặt phẳng đáy bằng 45. Gọi O là giao điểm của AC và BD . Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng SBC . a 2 a a 2 3a A. d . B. d . C. d . D. d . 2 2 4 2 Lời giải Chọn đáp án C d O, SBC OC 1 1 +) d O, SBC d A, SBC d A, SBC AC 2 2 AP Kẻ AP SB d A, SBC AP d O, SBC 2 +) · SCD , ABCD S· DA S· DA 45 AD SA a 1 1 1 1 1 2 AP2 SA2 AB2 a2 a2 a2 a 2 a 2 AP d O, SBC 2 4 Câu 10: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có SA ABC , đáy là tam giác đều cạnh a. Biết SB a 5 , khoảng cách từ trung điểm của SA đến mặt phẳng SBC là
- 2a 57 a 3 a 57 a 57 A. . B. . C. . D. . 19 4 19 19 Lời giải Chọn đáp án C a 3 Dựng AM BC AM AC sin C asin 60 2 BC SA Dựng AN SM . Do BC AN BC AM Lại có AN SM AN SBC 1 1 1 Mặt khác SA SB2 AB2 2a, AN 2 SA2 AM 2 2a 57 AN d A, SBC 19 d K, SBC KS 1 Gọi K là trung điểm của SA ta có d A, SBC AS 2 1 a 57 d K, SBC AN 2 19 Câu 11: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy là trung điểm H của cạnh AB . Biết tam giác SAB đều, khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC là: a 15 a 15 a 10 2a 15 A. . B. . C. . D. . 5 10 2 15 Lời giải
- Chọn đáp án A a 3 Ta có: SH (do tam giác SAB đều) 2 Dựng HE BC; HF SE HF SBC d H, SBC HF a 3 Mặt khác HE HBsin 60 4 1 1 1 a 15 Lại có HF HF 2 HE 2 SH 2 10 a 15 Do AN 2HB d 2d A H 5 Câu 12: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trung điểm H của cạnh AD . Biết rằng khoảng cách từ điểm 2a 21 A đến mặt phẳng SBC bằng . Độ dài cạnh SA là 7 2a A. . B. 2a . C. 2a 2 . D. 3a . 3 Lời giải Chọn đáp án B Dựng HE BC . Lại có SH BC BC SHE
- Dựng HF SE . Khi đó HF SBC Do AD//BC AD// SBC 2a 21 d A; SBC d H, SBC HF 7 1 1 1 Lại có SH a 3 HF 2 HE 2 SH 2 Khi đó SA SH 2 AH 2 2a Câu 13: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB a; BC 2a . 3a Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trung điểm của AC . Biết SB , 2 khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB là 2a a 2 A. . B. a 2 . C. . D. 2a 2 . 5 2 Lời giải Chọn đáp án B AC AB2 + BC2 a 5 Ta có: BH = = = 2 2 2 Do đó SH SB2 BH 2 a Dựng HE AB; HF SE khi đó HF SAB BC Do vậy d H, SCD HF . Lại có HE a 2 1 1 1 a 2 Mặt khác HF HF 2 HE 2 SH 2 2 Lại có CA 2HA d C, SAB 2d H, SAB a 2
- Câu 14: [HH11.C3.5.BT.c] Cho lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB AC 3a . Hình chiếu vuông góc của B lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC 2HB . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng B AC bằng 2a 3a 3 a A. . B. a 3 . C. . D. . 3 2 2 Lời giải Chọn đáp án B Ta có: BC 3a 2 HB a 2 Lại có B ' H BB '2 HB2 a 2 Dựng HE AC; HF B ' E HF B ' AC HE CH 2 Ta có HE 2a AB BC 3 HE.B ' H 2a HF HE 2 B ' H 2 3 d B, B ' AC BC 3 Mặt khác d H, B ' AC HC 2 3 Do đó d .HF a 3 . 2 Câu 15: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi H, M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD . Biết SH ABCD , khoảng cách từ B đến mặt phẳng SHM a bằng . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD khi SAB là tam giác đều. 2 a 21 a 21 a 21 a 21 A. d . B. d . C. d . D. d . 21 14 7 3 Lời giải
- Chọn đáp án C Ta có SH ABCD SH BH BH HM BH SHM . a AB a 3AB a 3 Nên d B, SHM BH SH 2 HM a 2 2 3AB Note. Vì SAB là tam giác đều nên SH 2 Từ H kẻ HK SM , K SM nên HK SCD . Khi đó d H, SCD HK . Xét tam giác SHM vuông tại H . 1 1 1 a 21 a 21 Có HK d H, SCD HK 2 SH 2 HM 2 7 7 a 21 Mà AB// SCD d H, SCD d A, SCD 7 Câu 16: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD 2AB . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu của S trên ABCD . Biết diện tích tam giác SAB bằng 1cm2 và d B; SAD 2cm . Tính diện tích hình chữ nhật ABCD . A. 32. B. 16. C. 8. D. 72. Lời giải
- Chọn đáp án A x Đặt AB x AH và AD 2x S 2x2 2 ABCD 1 2 Có SH ABCD SH AB S .SH.x 1 SH . SAB 2 x Từ H kẻ HK vuông góc với SA , K SA. Mà AD SAB HK AD HK SAD d H, SAD HK HK SA 2 Mặt khác d B, SAD 2d H, SAD d H, SAD 2 2 Xét tam giác SHA vuông tại H , đường cao HK , HK . 2 1 1 1 x2 4 Có 2 x 2 . HK 2 SH 2 AH 2 4 x2 2 2 Vậy SABCD 2x 2.4 32 . Câu 17: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh SA vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60 . Gọi H nằm trên đoạn AD sao cho HD 2HA . Khi SA 3 3 , tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng SBD . 9 21 21 2 21 3 21 A. d . B. d . C. d . D. d . 14 7 7 7 Lời giải
- Chọn đáp án C Ta có AB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng ABCD . SA ·SB, ABCD ·SB, AB S· BA 60 AB 3 tan 60 Gọi h là khoảng cách từ điểm A đến SBD . Lại có ba cạnh SA, AB, AD đôi một vuông góc với nhau. 1 1 1 1 1 2 3 21 Nên 2 2 2 2 2 2 h h SA AB AD 3 3 3 7 2 2 21 Mà d H, SBD d A, SBD . 3 7 Câu 19: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình lăng trụ ABC.A B C có đáy là tam giác đều cạnh a, gọi M là trung điểm của AB , tam giác A'CM cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể a3 3 tích lăng trụ bằng . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và CC . 4 2a 57 2a 57 2a 39 2a 39 A. . B. . C. . D. . 5 19 13 3 Lời giải Chọn đáp án B Ta có: A'CM cân tại A'. Dựng A' H CM H là trung điểm của CM và A' H ABC .
- a2 3 a3 3 Khi đó V A' H.S A' H. A' H a ABC 4 4 d AB,CC ' d CC ', A' AB d C, A' AB CK A' H.CM A' H.CM 2a 57 Vậy CK A'M A' H 2 MH 2 19 Hoặc các em có thể tính như sau: 2.A' H.MH d C ', A' AB 2d H, A' AB A' H 2 MH 2 Câu 21: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB a 3 , BC 2a . Gọi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B 'C biết AA' a 2 . a 10 a 30 A. . B. a 2 . C. . D. 2a . 10 10 Lời giải Chọn đáp án C Gọi N là trung điểm của BB ' suy ra MN / /B 'C . Do đó d AM , B 'C d B 'C, AMN d C, AMN . Mà M là trung điểm của BC nên d B, AMN d C, AMN . Ta có BA, BM , BN đôi một vuông góc với nhau. 1 1 1 1 Nên . d 2 B, AMN BA2 BM 2 BN 2 BC 1 a Mặt khác BM a, AB a 3, BN BB ' . 2 2 2 1 1 1 1 10 Suy ra 2 2 2 2 2 . d B, AMN a a 3 a 3a 2
- a 30 a 30 d B, AMN d AM , B 'C 10 10 Câu 22: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có AC a, BC 2a, ACB 120 và đường thẳng A C tạo với mặt phẳng ABB A góc 30 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A B,CC . a 21 a 21 a 21 a 21 A. . B. . C. . D. . 14 7 3 21 Lời giải Chọn đáp án B Kẻ CH AB H AB CH ABB ' A' . Nên A' H là hình chiếu vuông góc của A'C lên ABB ' A' . Do đó ·A'C, ABB ' A' C· A' H 30 . Vì ABC.A' B 'C ' là hình lăng trụ nên CC //AA CC // ABB A d A' B,CC ' d CC ', ABB ' A' d C, ABB ' A' CH . 1 a2 3 Ta có S AC.BC.sin ·ACB . ABC 2 2 AB2 AC 2 BC 2 2AC.BC.cos B· CA 7a2 AB a 7 2.S a 21 a 21 CH ABC d A' B,CC ' AB 7 7 Câu 25: [HH11.C3.5.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ABCD . Gọi 3a M là trung điểm cạnh BC và SM . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AD là: 2 a 3 a Commented [A7]: MATHTYE A. . B. a. C. . D. a 2 . 2 2
- Lời giải Chọn đáp án C Lấy H là hình chiếu của A lên SB . AB BC SA BC SAB BC AH AH SB AH SBC d A, SBC AH Ta có: Vì AD// SBC chứa SM d AD, SM d AD, SAB d A, SAB AH a 5 Tính: AM BA2 BM 2 SA SM 2 AM 2 a 2 1 1 1 a AH . AH 2 AS 2 AB2 2 Câu 26: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB 3a, AD 2a , SA ABCD . Gọi M là trung điểm của AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và SA là 6a 3a 2a 6a A. . B. . C. . D. . 13 10 5 10 Lời giải Chọn đáp án B Lấy H là hình chiếu của A lên MC . MC AH SA d SA,CM AH Tính: CM DM 2 DC 2 a 10
- CD AH.MC AM.AC.sin M· AC AM.AC. AC 3a AH . 10 Câu 27: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , đáy ABC a tam giác vuông tại B có AB a , BC a 3 . Biết SA khoảng cách giữa hai đường thẳng 2 SB và AC . a 39 a 30 a 30 a 30 A. . B. . C. . D. . 13 20 15 10 Lời giải Chọn đáp án D Dựng Bx//AC, AE Bx SAE Bx Dựng AF SE d AC, SB AF a 3 Dựng BH AC dễ thấy AE BH 2 AE.SA a 30 Ta có: AF SA2 AE 2 10 Câu 28: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh CD, biết SA a 5 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BM là 2a 39 2a 145 2a 39 2a 145 A. . B. . C. . D. . 3 15 13 29 Lời giải
- Chọn đáp án D Dựng DN //BM N là trung điểm của AB . Khi đó d SD, BM d BM , SDN d B, SDN d A, SDN Dựng AE DN DN SAE , dựng AF SE AF SE khi đó AF SDN AF DN Do vậy d B, SDN d A, SDN AE.SA 5 2a 145 AF 2a AE 2 SA2 29 29 AN.AD 2a Với AE . AN 2 AD2 5 Câu 29: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn là AD, các đường thẳng SA, AC và CD đôi một vuông góc với nhau; SA AC CD a 2 và AD 2BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB vàCD . a 5 a 5 a 10 a 10 A. . B. . C. . D. . 2 5 5 2 Lời giải
- Chọn đáp án C Ta có SA AC, SA CD SA ABCD . Gọi I là trung điểm của AD AI BC, AI / /BC và CI AD . Do đó ABCI là hình vuông suy ra AB AD . Có CD//BI CD// SBI d SB,CD d C, SBI Gọi H AC BI và AK SH tại K. Ta có AK SBI d C, SBI d A, SBI AK . 1 1 1 a 10 a 10 Nên AK d C, SBI . AK 2 SA2 AH 2 5 5 Câu 30: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB a , BC a , CD a 6 , SA a 2 . Khi SA ABCD thì khoảng cách giữa AD và SC là a 5 a 5 a 6 a 6 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2 Lời giải Chọn đáp án C Do AD//BC
- d AD, SC d AD, SBC d A, SBC Kẻ AH SB BC AB Ta có BC SAB BC AH BC SA Mà AH SB AH SBC AH d A, SBC 1 1 1 3 a 6 Ta có AH AH 2 AB2 AS 2 2a2 3 a 6 d AD, SC 3 Câu 31: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều ABC cạnh là a, cạnh bên SA a , SA ABC , I là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SI và AB là a 17 a 57 a 23 a 17 A. . B. . C. . D. . 4 19 7 7 Lời giải Chọn đáp án B Kẻ IJ //AB d SI, AB d AB, SIJ d A, SIJ Kẻ AH SD AH d A, SIJ 1 a 3 Ta có AD MC 2 4 1 1 1 19 a 57 Ta có AH AH 2 AS 2 AD2 3a2 19 a 57 d SI, AB 19
- Câu 32: [HH11.C3.5.BT.c] Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C . Có CA a , CB b , cạnh SA h vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm cạnh AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD là ah bh ah ah A. . B. . C. . D. . a2 h2 b2 4h2 b2 4h2 b2 2h2 Lời giải Chọn đáp án B Dựng hình bình hành ACKD d AC, SD d AC, SDK d A, SDK d . 1 1 1 Kẻ AP DK . d 2 SA2 AP2 b Gọi M BC DK ACMP là hình chữ nhật AP CM 2 1 1 4 bh 2 2 2 d d h b b2 4h2 Câu 33: [HH11.C3.5.BT.c] Cho khối lăng trụ ABC.A B C có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB AC 2a ; BC 2a 3 . Tam giác A BC vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC là a 2 a 5 a 3 A. a 3 . B. . C. . D. . 2 2 2 Lời giải Chọn đáp án D Gọi H là trung điểm của cạnh BC A' H ABC A' H HC HC HA' . HC HA ABC cân tại A AH HC HC HA'
- HC A' AH BC A' AH Kẻ HP A' A P A' A BC HP HP là đường vuông góc chung của A' A và BC d A' A, BC HP . BC A BC vuông cân tại A A H a 3 . 2 Cạnh HA AB2 BH 2 4a2 3a2 a Câu 34: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và SA vuông góc với mặt phẳng ABC . AB AC SA 2a . Gọi I là trung điểm của BC . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SI, AC . 2a 10 2a 5 a 10 a 5 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Lời giải Chọn đáp án B Gọi E là trung điểm của cạnh AB AC//IE AC// SEI d AC, SI d AC, SEI d A, SEI AC / /IE IE AE , AC AE kẻ AP SE P SE d A, SEI AP d AC, SI AP Ta có 1 1 1 1 1 5 2a 5 2a 5 AP d AC, SI AP2 SA2 AE 2 4a2 a2 4a2 5 5
- Câu 39: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc ·ABC 60 . Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Trên cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho MB MC và NC 2ND . Gọi P là giao điểm của AC và MN . Khoảng cách từ điểm P đến mặt phẳng SAB bằng: a 3 5a 3 5a 3 3a 3 A. . B. . C. . D. . 8 12 14 10 Lời giải Chọn đáp án C Dựng CH AB CH SAB Giả sử MN cắt AD tại F . Theo định lý Talet ta có: DF ND 1 MC a DF . MC NC 2 2 4 PA AF 5 CA 7 Khi đó PC MC 2 PA 5 5 5 Do đó d P, SAB d C, sAB CH 7 7 5 a 3 5a 3 . 7 2 14 Câu 40: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a , BC a 3 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AC . Biết SB a 2 . Tính theo a khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng SAB . a 21 a 21 3a 21 7a 21 A. . B. . C. . D. . 3 7 7 3 Lời giải Chọn đáp án B
- AC AC AB2 BC 2 2a BH a 2 Do vậy SH SB2 BH 2 a . Dựng HE AB; HF SE BC a 3 SH.HE a 21 Ta có: HE d H, SAB 2 2 SH 2 HE 2 7 Câu 41: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, diện tích tứ giác ABCD 110 bằng 6a2 6 . Cạnh SA a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SC và 3 mặt phẳng đáy bằng 30 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC gần nhất với giá trị nào sau đây? 13a 7a 3a 8a A. . B. . C. . D. . 10 5 2 5 Lời giải Chọn đáp án B
- Dựng BH AC , lại có BH SA BH SAC Có SA ABCD ·SC, ABCD S· CA 110 Ta có: AC tan 30 SA a AC a 110 3 2S 6a2 6 7 Do vậy BH ABC 1,4a a AC 110 5 Câu 42: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AD 2AB 2BC , CD 2a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm M của cạnhCD . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAM bằng 3a 10 3a 10 3a 10 a 10 A. . B. . C. . D. . 10 5 2 3 Lời giải Chọn đáp án B
- Gọi E là trung điểm của AD ta có CE AB ED . Có CD 2a 2 CE ED 2a 1 Do vậy AD 4a; BD 2a . Gọi N là trung điểm của AB suy ra MN 3a, S NM.AB 3a2 MAB 2 MA AN 2 NM 2 a 10 . 2S 3a 10 Dựng BK AM d B, SAM BK ABM AM 5 Câu 47: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác cân có AC BC 3a . Đường thẳng A C tạo với đáy một góc 60 . Trên cạnh A C lấy điểm M sao cho A M 2MC . Biết rằng A B a 31 . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ABB A là 3a 2 4a 2 A. . B. . C. 3a 2 . D. 2a 2 . 4 3 Lời giải Chọn đáp án B Ta có: A' A AC tan 60 3a 3 Suy ra AB A' B2 AA'2 2a Do vậy CH AC 2 AH 2 2a 2 2 2 4a 2 d M , ABB ' A' d C, ABB ' A' CH 3 3 3 Câu 48: [HH11.C3.5.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD với AB a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABD . Biết SC 2a 2 và tạo với đáy một góc 45. Khoảng cách từ trung điểm của SD đến mặt phẳng SAC là: a 2 a 3 2a 4 2a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Lời giải
- Chọn đáp án A Ta có SC 2a 2 GC 2a AC 3a 2a 2 Khi đó CD 2a 2 suy ra DH 3 1 a 2 Do vậy d M , SAC DH 2 3 Câu 49: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AD a 3 . Tam giác SAB là tam giác đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của AD, H là trung điểm của AB . Biết rằng SD 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SHM là: a 2 a 3 a 2 a 3 A. . B. . C. . D. . 4 4 2 2 Lời giải Chọn đáp án B
- Ta có: SA SD2 AD2 a AB . AH.AM a 3 Khi đó AK AH 2 AM 2 4 Câu 50: [HH11.C3.5.BT.c] Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A có AC a . Tam giác SAB vuông tại S và hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB 2HA . Biết SH 2a 2 , khoảng cách từ B đến mặt phẳng SHC là 2a a 4a 3a A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Lời giải Chọn đáp án C Ta có: SH 2 HA.HB 2HA2 Suy ra 8a2 2HA2 HA 2a 2a 4a Do vậy AM d 2AM 5 C 5 Câu 10: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có SA 3a và SA ABC . Biết AB BC 2a , ABC 120. Tính khoảng cách từ A đến SBC ? a 3a A. 2a B. C. aD. 2 2 Lời giải Chọn D
- Từ A kẻ AH BC , kẻ AK SH với H BC, K SH . Ta có SA BC BC SAH BC AK AK SBC AH BC 1 1 1 Do đó d A, SBC AK thỏa mãn . SA2 AH 2 AK 2 3 Mà SA 3a và AH sin 60.AB .2a a 3 2 1 1 1 4 3a 3a Nên AK d A, SBC AK 2 9a2 3a2 9a2 2 2 Câu 14: [HH11.C3.5.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ABCD , SA AB a và AD x.a . Gọi E là trung điểm cạnh SC. Tìm x, biết khoảng cách từ điểm E đến a mặt phẳng SBD là d . 3 A. x 1 B. x 2 C. x 3 D. x 4 Lời giải Chọn B