Trắc nghiệm Hình học Lớp 12 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Thể tích khối chóp - Mức độ 3.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 25 trang xuanthu 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 12 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Thể tích khối chóp - Mức độ 3.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hinh_hoc_lop_12_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hình học Lớp 12 tách từ đề thi thử THPT Quốc gia - Chương 1 - Bài 2: Thể tích khối chóp - Mức độ 3.4 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Câu 9: [HH12.C1.2.BT.c] (THPT QUẢNG XƯƠNG1) Cho khối chóp S.ABC có SA 2a, SB 3a, SC 4a , ·ASB S· AC 90 và B· SC 120 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB bằng 2a 2 A. 2a 2 . B. a 2 . C. . D. 3a 2 . 3 Lời giải Chọn A Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy M , N , P sao cho SM SN SP a .Ta có: MP a , MN a 2, NP a 3 . Suy ra MNP vuông tại M . Hạ SH vuông góc với mp MNP thì H a 2 2 a a3 2 là trung điểm của PN mà: S , SH V . MNP 2 2 S.MNP 12 VS.MNP SM SN SP 1 3 Mặt khác: VS.ABCD 2a 2 . VS.ABCD SA SB SC 24 2 S ABC 3a 3 3VS.ABCD 6a 2 Vậy: d C,(SAB) 2 2a 2 . S SAB 3a Câu 37: [HH12.C1.2.BT.c] (THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - QB - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp đều S.ABCD với O là tâm của đáy. Khoảng cách từ O đến mặt bên bằng 1 và góc giữa mặt bên với đáy bằng 450. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 4 2 8 2 4 3 A. V B. V C. V D. V 2 3 3 3 3 Lời giải Chọn B
  2. S H A D O I B C CD  OI Gọi I là trung điểm CD . Khi đó CD  SOI SCD  SOI . CD  SO Kẻ OH  SI tại H. Suy ra OH 1 và S· IO 450. SI 2.OH Tam giác SOI vuông cân tại O, có SO OI 2. 2 2 1 2 8 2 Vậy V  2 2 . 2  S.ABCD 3 3 Câu 42: [HH12.C1.2.BT.c] (THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - QB - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) SM 1 Cho tứ diện SABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA , SB sao cho , AM 2 SN 2 . Mặt phẳng P đi qua hai điểm M , N và song song với cạnh SC , cắt AC , BC lần BN V lượt tại L , K . Tính tỉ số thể tích SCMNKL . VSABC V 4 V 1 V 2 V 1 A. SCMNKL B. SCMNKL C. SCMNKL D. SCMNKL VSABC 9 VSABC 3 VSABC 3 VSABC 4 Lời giải Chọn A
  3. Chia khối đa diện SCMNKL bởi mặt phẳng NLC được hai khối chóp N.SMLC và N.LKC . Vì SC song song với MNKL nên SC // ML // NK . Ta có: 1 d N; SAC .S V SMLC N.SMLC 3 1 VB.SAC d B; SAC .S SAC 3 NS S . 1 AML BS S SAC 2 AM AL 2 2 2 10 1 . 1 . . 3 AS AC 3 3 3 27 1 d N; ABC .S V KLC NB LC CK 1 1 2 2 N.KLC 3 . . . . . 1 VS.ABC SB AC CB 3 3 3 27 d S; ABC .S ABC 3 V V V 10 2 4 Suy ra SCMNKL N.SMLC N.KLC . VSABC VB.SAC VS.ABC 27 27 9 Câu 19: [HH12.C1.2.BT.c] [NGUYỄN KHUYẾN -HCM-2017] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BD. Lấy điểm không đổi P trên cạnh AB (khác A, B ). Thể tích khối chóp PMNC bằng 9 2 8 3 27 2 A. B. C. 3 3 D. 16 3 12 Lời giải Chọn A A M P N B D C Do AB P CMN nên d P, CMN d A, CMN d D, CMN 1 Vậy V V V V PCMN DPMN MCND 4 ABCD (Do diện tích đáy và chiều cao đều bằng một nửa). 2 2 3 1 a 3 2 a a 2 27 2 1 27 2 9 2 Mặt khác VABCD . a nên VMCND . 3 4 3 12 12 4 12 16
  4. Câu 23: [HH12.C1.2.BT.c] [TT DIỆU HIỀN CẦN THƠ-2017] Một hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có ba kích thước là 2cm , 3cm và 6cm . Thể tích của khối tứ diện A.CB D bằng A. 8 cm3 . B. 12 cm3 . C. 6 cm3 . D. 4 cm3 . Lời giải Chọn B A' D' B' C' 6 cm A D 3 cm B 2 cm C Ta có : VABCD.A B C D VB.AB C VD.ACD VA .B AD VC.B C D VA.CB D VABCD.A B C D 4VB.AB C VA.CB D VA.CB D VABCD.A B C D 4VB.AB C 1 V V 4. V A.CB D ABCD.A B C D 6 ABCD.A B C D 1 1 V V .2.3.6 12cm3 A.CB D 3 ABCD.A B C D 3 Câu 26: [HH12.C1.2.BT.c][NGÔ GIA TỰ -VP-2017] Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích 2 V . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Nếu SB  SD thì khoảng cách từ B đến mặt 6 phẳng MAC bằng: 1 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 4 Lời giải Chọn A S M D A O B C Giả sử hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Khi đó, BD a 2 . BD a 2 Tam giác SBD vuông cân tại S nên SD SB a và SO . 2 2
  5. Suy ra các tam giác SCD, SAD là các tam giác đều cạnh a và SD  MAC tại M . 1 a3 2 Thể tích khối chóp là V .SO.S 3 ABCD 6 a3 2 2 Mà a 1 6 6 1 Vì O là trung điểm BD nên d B, MAC d D, MAC DM . 2 Câu 27: [HH12.C1.2.BT.c][THTT-477-2017] Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy một góc . Thể tích của khối chóp có đáy là đáy của lăng trụ và đỉnh là một điểm bất kì trên đáy còn lại là 3 3 3 3 A. a2bsin . B. a2bsin . C. a2bcos . D. a2bcos . 12 4 12 4 Lời giải Chọn A A' C' S B' A C H H' B Gọi H là hình chiếu của A trên ABC . Khi đó ·A AH . Ta có A H A A.sin bsin nên thể tích khối lăng trụ là a2b 3 sin V A H.S . ABC.A B C ABC 4 Lại có chiều cao của chóp theo yêu cầu đề bài chính là chiều cao của lăng trụ và bằng A H nên 1 a2b 3 sin thể tích khối chóp là V V . S.ABC 3 ABC.A B C 12 Câu 32: [HH12.C1.2.BT.c][CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH-2017] Khi chiều cao của một hình chóp đều tăng lên n lần nhưng mỗi cạnh đáy giảm đi n lần thì thể tích của nó. A. Không thay đổi. B. Tăng lên n lần. C. Tăng lên n 1 lần. D. Giảm đi n lần. Lời giải Chọn D 1 Ta có: V .h.S , với h là chiều cao, S là diện tích đáy 3 x2a S với x là độ dài cạnh của đa giác đều, a là số đỉnh của đa giác đều. 1800 4 tan a
  6. 2 x a 1 n 1 1 1 Ycbt V1 .nh. . .h.S .V . 3 1800 n 3 n 4 tan a Câu 35: [HH12.C1.2.BT.c] [CHUYÊN SPHN-2017] Cho hình chóp đều S.ABC có đáy cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi A , B , C tương ứng là các điểm đối xứng của A , B , C qua S . Thể tích của khối bát diện có các mặt ABC, A B C , A BC , B CA, C AB , AB C , BA C , CA B là 2 3a3 3a3 4 3a3 A. . B. 2 3a3 . C. . D. . 3 2 3 Lời giải Chọn A A' B' C' S C B H A Cách 1: Ta tính thể tích khối chóp S.ABC : a 3 Gọi H là tâm tam giác ABC đều cạnh a CH . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng 3 1 1 a2 3 a3 3 (ABC) bằng 600 S· CH 60o SH a V .S H.S a. . S.ABC 3 ABC 3 4 12 2a3 3 V 2V 2.4V 8V . B.ACA'C ' B.ACS S.ABC 3 a3 3 Cách 2: Ta có thể tích khối chóp S.ABC là:V . S.ABC 12 a2 39 Diện tích tam giác SBC là: S . SBC 12 3a Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC là: d A, SBC . 13 Tứ giác BCB 'C ' là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  7. 2a 3 2a 3 a 39 Có SB BB ' B 'C . 3 3 3 a2 39 Diện tích BCB 'C 'là: S . BCB'C ' 3 1 2a3 3 Thể tích khối 8 mặt cần tìm là: V 2. d A, SBC .SBCB'C ' . 3 3 Cách 3 (Tham khảo lời giải của Ngọc HuyềnLB). 1 Thể tích khối bát diện đã cho là V 2V 2.4V 8V 8. SG.S . A'B'C 'BC A'.SBC S.ABC 3 ABC Ta có: ·SA; ABC S· AG 600. Xét SGA vuông tại G : SG tan S· AG SG AG.tan S· AG a. AG 1 1 a2 3 2 3a3 Vậy V 8. SG.S 8. .a. . 3 ABC 3 4 3 Câu 36: [HH12.C1.2.BT.c][CHUYÊN THÁI BÌNH-2017]Cho khối chóp S.ABC có SA a , SB a 2 , SC a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là a3 6 a3 6 a3 6 A. a3 6 . B. . C. . D. . 2 3 6 Lời giải Chọn D A a a 3 C S H a 2 B 1 Gọi H là hình chiếu của A lên (SBC) V AH.S . 3 SBC Ta có AH SA; dấu “=” xảy ra khi AS  SBC . 1 1 S SB.SC.sin S· BC SB.SC , dấu “=” xảy ra khi SB  SC . SBC 2 2 1 1 1 1 Khi đó, V AH.S AS  SB  SC SA SB  SC . 3 SBC 3 2 6 Dấu “=” xảy ra khi SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. 1 a3 6 Suy ra thể tích lớn nhất của khối chóp là V SA.SB.SC . 6 6
  8. Câu 44: [HH12.C1.2.BT.c] Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD . Tính thể tích V của khối chóp A.GBC . A. V 3. B. V 4 . C. V 6 . D. V 5. Lời giải Chọn B Cách 1: Phân tích: tứ diện ABCD và khối chóp A.GBC có cùng đường cao là khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD . Do G là trọng tâm tam giác BCD nên ta có S BGC S BGD S CGD S BCD 3S BGC (xem phần chứng minh). A B D G C Áp dụng công thức thể tích hình chóp ta có: 1  1 V h.S h.S ABCD 3 BCD V BCD S 1 1 ABCD 3 BCD 3 V V .12 4 .  1 A.GBC ABCD 1 VA.GBC S GBC 3 3 V h.S h.S GBC A.GBC 3 GBC  3 Chứng minh: Đặt DN h; BC a . B D N G E F M C Từ hình vẽ có: MF CM 1 1 h +) MF // ND MF DN MF . DN CD 2 2 2 GE BG 2 2 2 h h +) GE // MF GE MF . MF BM 3 3 3 2 3
  9. D G A C H H1 I B 1 1 S DN.BC ha +) BCD 2 2 3 S 3S S 1 1 h BCD GBC GBC GE.BC a 2 2 3 +) Chứng minh tương tự có S BCD 3S GBD 3S GCD S BGC S BGD S CGD . Cách 2: d G; ABC GI 1 1  d G; ABC d D; ABC d D; ABC DI 3 3 1 1 Nên VG.ABC d G; ABC .S ABC .VDABC 4. 3 3 Câu 49: [HH12.C1.2.BT.c] Cho lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' có BB ' a , góc giữa đường thẳng · BB' và ABC bằng 60 , tam giác ABC vuông tại C và góc BAC 60. Hình chiếu vuông góc của điểm B ' lên ABC trùng với trọng tâm của ABC . Thể tích của khối tứ diện A'.ABC theo a bằng 13a3 7a3 15a3 9a3 A. . B. . C. . D. . 108 106 108 208 Lời giải Chọn D B' C' A' 60° B C M G N 60° A Gọi M , N là trung điểm của AB, AC và G là trọng tâm của ABC . B 'G  ABC B·B ', ABC B· ' BG 600 . 1 1 V .S .B 'G .AC.BC.B 'G A'.ABC 3 ABC 6
  10. 0 Xét B ' BG vuông tại G , có B· ' BG 60 a 3 B 'G . (nửa tam giác đều) 2 0 Đặt AB 2x . Trong ABC vuông tại C có B· AC 60 AB tam giác ABC là nữa tam giác đều AC x, BC x 3 2 3 3a Do G là trọng tâm ABC BN BG . 2 4 2 2 2 Trong BNC vuông tại C : BN NC BC 3a AC 2 2 2 9a x 2 2 9a 3a 2 13 3x x x 16 4 52 2 13 3a 3 BC 2 13 1 3a 3a 3 a 3 9a3 Vậy V . . . . A' ABC 6 2 13 2 13 2 208 Câu 1: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD . Gọi A , B , C , D lần lượt là trung điểm của SA, SB , SC , SD. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A B C D và S.ABCD là: 1 1 1 1 A. .B. . C. . D. . 2 8 16 4 Lời giải Chọn B Xét hình chóp S.ABC. VS.A' B 'C ' SA' SB' SC ' 1 1 . . VS.A' B 'C ' VS.ABC VS.ABC SA SB SC 8 8 1 Tương tự: V V S.A'C ' D ' 8 S.ACD 1 V V . S.A' B 'C ' D ' 8 S.ABCD
  11. Câu 2: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD , DC . Hai mặt phẳng SMC và SNB cùng vuông góc với đáy. Cạnh bên SB hợp với đáy góc 60 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là: 16 15 16 15 15 A. a3 . B. a3 . C. 15a3 . D. a3 . 5 15 3 Lời giải Chọn A H NB  MC SH là giao tuyến của SMC , SNB . Do giả thiết  SH  ABCD . · Góc SB, ABCD ·SB, HB S· BH 60 . BCN vuông tại C có BN BC 2 CN 2 a 5 BC 2 4a2 4a 5  HB . BN a 5 5 4a 5 4a 15 SHB vuông tại H có SH HB.tan 60 3 . 5 5 Câu 5: [HH12.C1.2.BT.c] Cho khối chóp S.ABC có SA a , SB a 2 , SC a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là: a3 6 a3 6 a3 6 A. . B. . C. a3 6 . D. . 6 3 2 Lời giải Chọn A
  12. 1 1 1 a2 6 S SB.SC.sin B· SC SB.SC a 2.a 3 . SBC 2 2 2 2 Gọi H là hình chiếu của A lên mặt SBC  AH SA a . 1 1 a2 6 a3 6 Vậy V S .SA .a . S.ABC 3 SBC 3 2 6 Câu 7: [HH12.C1.2.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa SC và ABCD bằng 60 . 3 3 A. VS.ABCD 18a 3 . B. VS.ABCD 18a 3 . 9a3 15 C. V 9a3 15 .D. V . S.ABCD S.ABCD 2 Lời giải Chọn D H là trung điểm của AB SH  AB (do SAB cân tại S). Do giả thiết  SH  ABCD . · Góc SC, ABCD ·SC, HC S· CH 60 . 3a 5 BHC vuông tại B có HC BC 2 BH 2 . 2 3a 5 3a 15 SHC vuông tại H có SH HC.tan 60 . 3 2 2 1 1 3a 15 9a3 15  V S .SH .9a2. . 3 ABCD 3 2 2 Câu 13: [HH12.C1.2.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD . Thể tích của khối chóp S.AECF là: V V V V A. . B. . C. . D. . 2 4 3 5 Lời giải
  13. Chọn A Vì E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD . 1 1 1 Suy ra S S S S S S S S . AECF ABCD EBC FCD ABCD 4 ABCD 4 ABCD 2 ABCD 1 V Thể tích khối chóp S.AECF là VS.AECF .d S, ABCD .SAECF . 3 2 Câu 16: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M , N , P , Q lần lượt là trung điểm V của các cạnh SA, SB , SC , SD. Tỉ số S.MNPQ là VS.ABCD 1 1 3 1 A. . B. . C. . D. 8 16 8 6 Lời giải Chọn A V SM SN SP Ta có áp dụng công thức tỉ số thể tích, ta có S.MNP . . và VS.ABC SA SB SC V SM SQ SP S.MQP . . VS.ADC SA SD SC SM SN SP SQ 1 Vì M, N, P, Q là trung điểm các cạnh SA, SB, SC, SD . SA SB SC SD 2 1 V V 1 1 V 1 Và V V V suy ra S.MNP S.MQP S.MNPQ . S.ABC S.ADC 2 S.ABCD 1 8 8 V 8 .V S.ABCD 2 S.ABCD Câu 17: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a , AD a 2 . Biết SA  ABCD và góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng đáy bằng 45. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng: a3 6 A. a3 2 . B. 3a3 . C. a3 6 .D. . 3 Lời giải Chọn D
  14. Vì AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mp ABCD . · Suy ra SC, ABCD ·SC, AC S· CA 45. SA Tam giác SAC vuông tại A, có tan S· CA SA AC . AC Tam giác ABC vuông tại A, có AC AB2 BC 2 a 3 . 1 a3 6 Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V .SA.S . S.ABCD 3 ABCD 3 Câu 18: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 30. Thể tích của khối chóp đó bằng a3 3 a3 2 a3 2 a3 2 A. . B. . C. .D. . 3 4 2 3 Lời giải Chọn D Theo bài ra, ta có SA  ABCD SA  BC Và ABCD là hình vuông BC  AB suy ra BC  SAB . SB là hình chiếu của SC trên mặt phẳng SAB . · SC, SAB ·SC,SB C· SB 30 . BC BC Tam giác SBC vuông tại B, có tanC· SB SB SD BC 3 SD a : a 3 SA SD2 AD2 a 2 . tan30 3 1 a3 2 Thể tích khối chóp S.ABCD là V SA.S . S.ABCD 3 ABCD 3
  15. Câu 19: [HH12.C1.2.BT.c] Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , các mặt bên tạo với đáy một góc . Thể tích của khối chóp đó là a3 a3 a3 a3 A. sin . B. tan .C. cot . D. tan . 2 2 6 6 Lời giải Chọn C Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O. OM  AB Gọi M là trung điểm của AB suy ra AB  SMO . SO  AB Khi đó ·SAB , ABCD ·SM ,OM S·MO . SO a.tan Tam giác SMO vuông tại O, có tan S·MO SO . MO 2 1 a3 Thể tích khối chóp S.ABCD là V .SO.S .tan . S.ABCD 3 ABCD 6 Câu 21: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AD là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc với mặt phẳng ABCD , SH 2a 3 . Thể tích của S.CDNM là: a3 3 25a3 3 a3 3 25a3 3 A. .B. . C. . D. . 6 12 12 6 Lời giải Chọn B 2 2 Ta có: SABCD AB 5a . AN 2 5a2 5a2 Mặt khác S ;S AMN 2 8 MBN 4 25a2 Do đó S S S S DNMC ABCD AMN MBC 8 1 25a3 3 Suy ra V S .SH . S.CDNM 3 CDNM 12
  16. Câu 22: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC , tam giác ABC là tam giác vuông tại B , AB 2a , BC 2a 3 , mặt bên SBC tạo với đáy góc 60. Thể tích khối chóp S.ABC là: a3 A. 2a3 . B. . C. 7a3 . D. 8a3 . 3 Lời giải Chọn A Dựng HK  BC HK là đường trung bình của tam giác vuông ABC. Mặt khác SH  BC BC  SKH S· KH 60 . 2 Lại có HK a SH HK tan 60 a 3;SABC 2a 3 1 Do đó V SH.S 2a3 . S.ABC 3 ABC S.ABC SA a SB 3a 2 SC 2a 3 Câu 23: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp có ; ; , · · · ASB BSC CSA 60 . Trên các cạnh SB ; SC lấy các điểm B , C sao cho S.ABC SA SB' SC ' a . Thể tích khối chóp là: a3 3 A. 2a3 3 . B. 3a3 3 .C. a3 3 . D. . 3 Lời giải Chọn C
  17. Trên các cạnh SB; SC lấy các điểm B',C ' sao cho SA SB' SC ' a suy ra S.AB 'C ' là hình chóp đều có các mặt bên là tam giác đều suy ra AB' B'C ' C ' A'. a2 3 a a 6 Ta có: S ; AH SH SA2 AH 2 . ABC 4 3 3 3 a 2 VS.AB 'C ' SA SB SC 1 Khi đó VS.AB 'C ' . Lại có . . 12 VS.ABC SA SB' SC ' 6 6 3 Do đó VS.ABC a 3 . Câu 27: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên SCD hợp với đáy một góc 60. Tính thể tích hình chóp S.ABCD . 2a3 3 a3 3 a3 3 A. .B. . C. . D. a3 3 . 3 3 6 Lời giải Chọn B AD  CD · Do CD  SDA SCD , ABC S· DA SA  CD Khi đó SA AD tan 60 a 3 .
  18. 1 a3 3 Suy ra V SA.S . S.ABCD 3 ABCD 3 Câu 31: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc 45. H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB , SD mặt phẳng AHK , cắt SC tại I . Khi đó thể tích của khối chóp S.AHIK là: a3 a3 a3 a3 A. V . B. V . C. V . D. V . 18 36 6 12 Lời giải Chọn A Ta có S· BA 45 SA AB a . BC  SA Lại có BC  SAB BC  AH . BC  AB Mà AH  SB AH  SBC AH  SC SC  AH . Tương tự SC  AK SC  AHK SC  AI . SA2 SI a2 1 SI 1 Ta có . AC 2 IC 2a2 2 SC 3 VS.AHI SA SH SI 1 1 1 Tỉ số . . 1. . VS.AHI VS.ABCD . VS.ABC SA SB SC 2 3 12 VS.AIK SA SI SK 1 1 1 Tỉ số . . 1. . VS.AIK VS.ABCD . VS.ACD SA SC SD 3 2 12 1 1 1 a3 V V V V . .a.a2 . S.AHIK S.AHI S.AIK 6 S.ABCD 6 3 18 Câu 33: [HH12.C1.2.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa SC và ABCD bằng 60. 9a3 15 A. V 18a3 3 .B. V . S.ABCD S.ABCD 2
  19. 3 3 C. VS.ABCD 9a 3 . D. VS.ABCD 18a 15 . Lời giải Chọn B Kẻ SH  AB H AB SH  ABCD SH S· CH 60 tan 60 SH HC 3 . HC 2 2 3a 3a 5 3a 15 Cạnh HC 9a SH 2 2 2 1 3a 15 9a3 15 V . .9a2 . 3 2 2 Câu 41: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB 2a , AD a. Tam giác SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng SBC và ABCD bằng 45. Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD là 3 1 2 A. a3 . B. a3 . C. 2a3 .D. a3 . 3 3 3 Lời giải Chọn D Gọi H là trung điểm của AB SH  AB
  20. SAB  ABCD Ta có SH  ABCD SH  AB BC  AB Ta có BC  (SAB) mà SAB  ABCD AB BC  SH · SAB , ABCD ·HB,SB S· BH 45 1 Mà HB AB a SH a 2 1 1 2a3 Ta có V SH.S .a.2a.a . S.ABCD 3 ABCD 3 3 Câu 42: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên SAB , SAC cùng vuông góc với mặt đáy ABC ; góc giữa SB và mặt ABC bằng 60. Tính thể tích khối chóp S.ABC. 3a3 a3 a3 a3 A. . B. .C. . D. . 4 2 4 12 Lời giải Chọn C SAB  ABC Ta có SA  ABC SAC  ABC Ta có SB  ABC B và SA  ABC ·SB, ABC ·SB, AB S· BA 60 Mà AB a SA a.tan 60 a 3 a2 3 Ta có S ABC 4 1 1 a2 3 a3 V SA.S .a 3. . S.ABC 3 ABC 3 4 4
  21. Câu 46: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB a ; AD a 3 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy là trung điểm H của cạnh AB ; góc tạo bởi SD và mặt phẳng đáy là 60. Thể tích của khối chóp là a3 13 3a3 13 3a3 13 a3 13 A. . B. . C. . D. . 2 4 2 4 Lời giải Chọn A Ta có SD  ABCD D và SH  ABCD ·SD, ABCD ·SD, HD S·DH 60 a 13 Ta có HD AH 2 DA2 2 a 39 SH HD.tan 60 2 2 Ta có SABCD AB.AD a 3 1 a3 13 V SH.S . S.ABCD 3 ABCD 2 CÂU 9: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp đều S.ABCD có AC 2a , mặt bên SBC tạo với đáy ABCD một góc 45. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD . 2 3a3 a3 a3 2 A. V . B. V a3 2 . C. V .D. V . 3 2 3 Lời giải Chọn D
  22. Gọi M là trung điểm của BC  OM  BC mà BC  SO nên BC  SOM  BC  SM . · BC SBC  ABCD Góc SBC , ABCD SMO 45 AC Do hình chóp đều nên đáy ABCD là hình vuông có AD a 2 2 1 a 2 SOM vuông tại O có S·MO 45 nên SO OM AD . 2 2 1 1 2 a 2 a3 2 Vậy V S .SO a 2 . . S.ABCD 3 ABCD 3 2 3 Câu 12: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB 2a , AD DC a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA 2a . Gọi M , N là trung điểm của SA và SB . Thể tích khối chóp S.CDMN à a3 a3 a3 A. .B. . C. . D. a3 . 2 3 6 Lời giải Chọn B Thể tích khối chóp S.ACD : 1 SA.AD.DC a3 V SA.S . S.ACD 3 ACD 6 3 Thể tích khối chóp S.ABC: 1 SA.AB.AD 2a3 V SA.S . S.ABC 3 ABC 6 3
  23. 3 VS.MNC SM SN 1 1 a Ta có . VS.MNC VS.ABC . VS.ABC SA SB 4 4 6 3 VS.MCD SM 1 1 a Và VS.MCD VS.ACD . VS.ACD SA 2 2 6 a3 a3 a3 Thể tích khối chóp S.CDMN là V V V . S.CDMN S.MNC S.MCD 6 6 3 Câu 15: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp đều S.ABC có đáy cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi A , B ,C tương ứng là các điểm đối xứng của A, B,C qua S . Thể tích của khối bát diện có các mặt ABC, A B C , A BC, B CA,C AB, AB C , BA C ,CA B là 2 3a3 3a3 4 3a3 A. . B. 2 3a3 .C. . D. . 3 2 3 Lời giải Chọn C Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Vì SA SB SC suy ra SI vuông góc với mặt phẳng ABC . · Và SA, ABC ·SA, IA S· AI 60 . SI a 3 Tam giác SAI vuông tại I, có tan S· AI SI tan 60. a . AI 3 1 a3 3 Thể tích khối chóp S.ABC là V SI.S S.ABC 3 ABC 12 a3 3 Vậy thể tích khối chóp cần tính là V 6.V . S.ABC 2 Câu 23: [HH12.C1.2.BT.c] Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; biết AB AD 2a , CD a . Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phẳng SBI và SCI cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBC bằng a ; thể tích khối chóp S.ABCD là 3 15a3 9a3 3a3 3 15a3 A. . B. .C. . D. . 8 2 2 5
  24. Lời giải Chọn C Ta có SI  ABCD . 1 1 1 1 Kẻ IK  BC tại K . SI 2 IK 2 2 a2 d I, SBC 1 1 1 1 3a2 Lại có IK.BC 2a. 2a a a.2a a.a . 2 2 2 2 2 2 3a Cạnh BC 4a2 2a a a 5 IK 5 3a 1 3a 1 3a3 SI V . . .2a. 2a a . 2 3 2 2 2 Câu 29: [HH12.C1.2.BT.c] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, có thể tích bằng V . Gọi I là trọng tâm tam giác SBD . Một mặt phẳng chứa AI và song song với BD cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B ,C , D . Khi đó thể tích khối chóp S.AB C D bằng: V V V V A. . B. . C. .D. . 18 9 27 3 Lời giải Chọn D SB SD SI 2 Ta có . SB SD SO 3 SC ' CA OI SC ' 1 SC ' 1 Mà . . 1 .2. 1 . C 'C AO IS C 'C 2 SC 2
  25. VS.AB D 4 VS.ABD 9 1 VS.AB C D V . V 4 1 2 3 S.B C D . VS.BCD 9 2 9 V 3 3 k = 1 = . V2 4