Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 24/08/2022 5760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

  1. UBND huyện Thanh Trì đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Phòng Giáo dục& đào tạo Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2013 - 2014 Câu 1: ( 5 điểm) 1/ Cân bằng các PTPƯ sau ( theo x, y,z ) FexOy + CO > Fe + CO2 MxOy + Al > M + Al2O3 A + H2O > A(OH)x + H2 CxHyNz + O2 > CO2 + H2O + N2 2/ Trong số các chất cho sau đây: CaCO3, CO2, Fe2O3, KClO3, MgO, P2O5, Cu, KNO3, CaO, có những chất nào: - Nhiệt phân thu được O2 ? - Tác dụng được với nước ? - Tác dụng được với H2 ? Viết các PTPƯ xảy ra ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2: (4 điểm) 1/ Cho các chất sau: FeCl2, Fe, Fe3O4, FeSO4. Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hoá học và viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá đó. 2/ Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 4 dung dịch không màu: NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl đựng trong 4 lọ bị mất nhãn. Câu 3: (4 điểm) 1/ Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 390 ml H2O thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1g/ml. Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được. 2/ Xác định khối lượng muối kết tinh khi làm lạnh 302 gam dung dịch muối KCl bão hoà từ 800C xuống còn 200C. Biết rằng độ tan của muối KCl ở 800C là 51 gam và ở 200C là 34 gam. Câu 4: (3 điểm ) Cho 10,8 g hỗn hợp gồm kim loại X và X2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m (g) kim loại và 3,36 lit khí CO2 (đ.k.t.c) a) Tìm m. b) Xác định kim loại X, oxit X2O3. Biết rằng trong hỗn hợp, kim loại X và oxit X2O3 có số mol bằng nhau. Câu 5: ( 4 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 350 ml dung dịch HCl 2M. a) Chứng tỏ hỗn hợp này tan hết. b) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng sau phản ứng thu được 6,72 lit H2 (đ.k.t.c). ( H = 1; O = 16; Fe = 56; Zn = 65; C = 12; Cu = 64; K = 39; Cl = 35,5; S = 32) Hết Họ tờn thớ sinh Số bỏo danh
  2. I/ Hướng dẫn chung - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hư- ớng dẫn quy định ( đối với từng phần ). - Trong khi tớnh toỏn, nạu nhạm lạn mạt cõu hại nào đú dạn đạn kạt quạ sai nhưng phương phỏp giại đỳng thỡ trạ đi nạa sạ điạm giành cho phạn hoạc cõu đú. Nạu tiạp tạc dựng kạt quạ sai đạ giại cỏc vạn đạ tiạp theo thỡ khụng tớnh điạm cho cỏc phạn sau. - Đại vại pthh nào mà cõn bạng hạ sạ sai hoạc thiạu cõn bạng ( khụng ạnh hưạng đạn giại toỏn) hoạc thiạu điạu kiạn thỡ sạ trạ nạa sạ điạm giành cho pt đú. Trong mạt pthh, nạu cú tạ mạt CTHH trạ lờn viạt sai thỡ pt đú khụng đưạc tớnh điạm. II/ Đỏp ỏn và thang điấm chấm Câu 1: (5 điểm ) 1) ( 2 điấm) Cõn bấng đỳng mấi PTPƯ đưấc 0,5 điấm FexOy + yCO xFe + yCO2 1 3MxOy + 2yAl 3xM + yAl2O3 đ 2A + 2xH2O 2Al(OH)2 + xH2 2HCl + Mg MgCl2 + H2 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Cu + O 2CuO 2 1 đ S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 c) CuO + H2 Cu + H2O Fe O + 3H 2Fe + 3H O 2 3 2 2 1 đ Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Câu 2: (4 điểm) 1/( 2,25 đ) Xỏc đạnh đỳng đưạc cỏc chạt A, B, C, D mại chạt đưạc 0,25 đ. Viạt đỳng 5 PTPƯ, mại PT đưạc 0,25 đ 2, (1,75 đ) Trớch mạu thạ . Cho nưạc vào lạn lưạt cỏc mạu thạ 0,25 đ - Mạu thạ tan, tạo dung dạch khụng màu: NaCl, K2O, P2O5 0,25 đ - Mạu thạ tan, tạo dung dạch đạc: CaO; - Mạu thạ khụng tan: SiO2 0,25 đ Cho quạ tớm vào lạn lưạt cỏc sạn phạm mạu thạ tan: - Quạ tớm húa xanh là dd KOH, chạt tan ban đạu : K2O 0,5 đ - Quạ tớm húa đạ là dd H3PO4, chạt ban đạu: P2O5 PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 K2O + H2O 2KOH 0,5 đ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Cõu 3 ( 4 điểm) a) nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol 0,25 đ 4P + 5O 2P O 2 2 5 0,5 đ n = 5/4 nP = 0,25(mol) O2 (pu) 0,25 đ n = 30% x 0,25 = 0,075(mol) O2 (du) 0,25 đ n = 0,25 + 0,075 = 0,325(mol) V = 0,325 x 22,4 = 7,28(lit) O2 (lay) O2 (lay) 0,5 đ b) P O + 3H O 2 H PO 2 5 2 3 4 0,75 đ 0,1 0,2 (mol) m = 0,2 x 98 = 19,6(g) ; m = 0,1 x 142 = 14.2(g) 0,5 H3PO4 P2O5 đ
  3. m = 14,2 + 235,8 = 250(g) ddH3PO4 0,25 đ V = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) 0,25 ddH3PO4 đ C%H PO = 7,84% ; CM = 1M 0,5đ 3 4 H3PO4 Câu 4: (5 điểm) 1/ (2,5 điểm) Gại CTHH cua sạt oxit là FexOy. Cú nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol 0,25 đ + 2yHCl xFeCl + yH O FexOy 2y/x 2 0,5 đ n FexOy = 0,45/2y (mol) 0,25 đ + yCO xFe + yCO FexOy 2 0,5 đ n FexOy = 0,15/x (mol) 0,25 đ Cú PT: 0,45/2y = 0,15/x 0,5 đ => x: y = 2:3 . CTHH cạa sạt oxit là Fe2O3 0,25 đ 2/ (2,5 điểm) 2KClO3 2KCl + 3O2 a a 3a 0,50 (74,5) .22,4 122,5 122,5 2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b b b b 0,50 197 87 .22,4 158 2.158 2.158 2 Vỡ cỏc chạt cũn lại sau phạn ạng bạng nhau nờn: a b b 74,5 197 87 0,50 122,5 2.158 2.158 a 122 ,5(197 87 ) 1,78 0,50 b 2.158 .74,5 3a b a .22,4 : .22,4 3 4.43 0,50 2 2 b Câu 5: (4điểm) t 0 a) CO + CuO  Cu + CO2 (1) t 0 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2(2) 0,75 đ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) - Chạt rạn màu đạ khụng tan đú chớnh là Cu, khại lưạng là 3,2 gam. 3,2 nCu = = 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, 0,5 đ 64 => m = 0,05.80 = 4 g. Vạy khại lưạng Fe O = 20 – 4 = 16 gam CuO 2 3 0,5 đ Phạm trăm khại lưạng cỏc oxit kim loại: 4 16 % CuO = .100 = 20% ; % Fe2O3 = .100 = 80% 0,5 đ 20 20 b) Khớ sạn phạm phạn ạng đưạc vại Ca(OH)2 là: CO2 0,5
  4. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) 16 nFe O = = 0,1 mol, 2 3 160 - Theo PTHH (1),(2) => sạ mol CO l : 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol 2 à 0,5 - Theo PTHH(4) => sạ mol CaCO3 là: 0,35 mol. 0,25 đ Khại lưạng CaCO3 tớnh theo lý thuyạt: 0,35.100 = 35 gam 0,25 đ Khại lưạng CaCO3 tớnh theo hiạu suạt: 35.0,8 = 28 gam 0,25 đ