Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 24/08/2022 4100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

  1. UBND huyÖn Thanh Tr× ®Ò kiÓm tra häc sinh n¨ng khiÕu cÊp huyÖn Phßng Gi¸o dôc& ®µo t¹o M«n: Hãa häc 8. Thêi gian: 120 phót N¨m häc: 2014 - 2015 C©u 1: (4,5 điểm) 1/ Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết PTPƯ để giải thích. a) Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím. b) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. c) Đốt P trong lọ có sẵn một ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ. 2/ Trình bày cách nhận biết các kim loại: K, Zn, Cu, Ag đựng trong các bình bị mất nhãn. C©u 2: (3,5 ®iÓm) 1/ Cho một luồng khí H 2 dư lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng ( như hình vẽ) H2 `MgO CuO Al2O3 Fe3O4 K2O (1) (2) (3) (4) (5) a) Hãy xác định các chất rắn còn lại trong từng ống sau thí nghiệm. b) Sau thí nghiệm chọn chất rắn nào trong các ống trên dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm. Viết các PTHH minh họa. 2/ Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có): K ; SO2 ; H2O , Fe3O4 , H2 ; NaOH ; HCl. C©u 3: (4 ®iÓm) 1/ Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 16% ? 2/ Hòa tan 11,44 gam Na2CO3.xH2O vào 88,56 gam nước ta được một dung dịch có nồng độ 4,24%. Tìm x ? C©u 4: (4 ®iÓm ) Cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lit khí (đ.k.t.c). a) Axit HCl hết hay dư ? b) Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A ? c) Cho 8 g hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 dư, phản ứng xong thu được V lít khí H 2 ở (đ.k.t.c). Tính khối lượng H2SO4 đem thí nghiệm, biết lượng axit đã lấy dư 10%. C©u 5: ( 4 ®iÓm) Hỗn hợp A (gồm 2 kim loại X và Y đều hoá trị II). Biết nguyên tử khối của X bằng phân tử khối oxit của Y. Lấy 10 g hỗn hợp A đem đốt cháy vừa đủ trong 19,6 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp B (gồm 2 oxit). a) Tính giá trị m ? Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tìm X và Y. Biết số phân tử oxi phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxi phản ứng với X. ( H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl =35,5; S =32; C =12; Ca = 40; Cu = 64; Mg = 24; Al =27; Na= 23) Hết Họ tên thí sinh Số báo danh
  2. I/ H­íng dÉn chung - NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× cho ®ñ ®iÓm nh­ h­íng dÉn quy ®Þnh ( ®èi víi tõng phÇn ). - Trong khi tính toán, nạu nhạm lạn mạt câu hại nào đó dạn đạn kạt quạ sai nhưng phương pháp giại đúng thì trạ đi nạa sạ điạm giành cho phạn hoạc câu đó. Nạu tiạp tạc dùng kạt quạ sai đạ giại các vạn đạ tiạp theo thì không tính điạm cho các phạn sau. - Đại vại pthh nào mà cân bạng hạ sạ sai hoạc thiạu cân bạng ( không ạnh hưạng đạn giại toán) hoạc thiạu điạu kiạn thì sạ trạ nạa sạ điạm giành cho pt đó. Trong mạt pthh, nạu có tạ mạt CTHH trạ lên viạt sai thì pt đó không đưạc tính điạm. II/ Đáp án và thang điấm chấm C©u 1: (4 ®iÓm ) 1/ ( 2,75 điấm) Nêu đúng mại hiạn tưạng đưạc 0,5 điạm. Viạt đúng 5 PTPƯ mại PT đưạc 0,25 điạm. a) Viên Na tan dạn, chạy nhanh trên mạt nưạc đạng thại có khí không màu thoát ra, giạy quạ tím chuyạn sang màu xanh 0,75đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b) Có tiạng nạ nhạ phát ra, khí trong ạng nghiạm cháy vại ngạn lạa màu xanh nhạt 1 đ Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 2H2 + O2 2H2O c) P cháy sáng sinh ra khói trạng, khói này tan dạn trong nưạc 4P + 5O2 2P2O5 1 đ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 2/ (1,75 điấm) Hạc sinh biạt: Dùng nưạc nhạn biạt đưạc K 0,5 đ Viạt đúng PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Dùng HCl nhạn biạt đưạc Zn 0,5 đ Viạt đúng PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Đạt 2 KL Cu, Ag sau đó cho chạt rạn thu đưạc vào dd HCl 2Cu + O 2CuO 2 0,75 đ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O ( Nêu rõ hiấn tưấng, dấu hiấu nhấn biất đưấc) C©u 2: (3,5 ®iÓm) 1/ a/ Xác đạnh đúng chạt rạn còn lại trong 5 ạng, mại trưạng hạp đưạc 1,25 đ 0,25 đ. (1) MgO (2) Cu (3) Al2O3 (4) Fe (5) KOH b/ Biạt chạn đúng Fe và viạt đúng PTPƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 đ 2/ Xác đạnh 7 cạp chạt xạy ra PƯ và viạt đúng 7 PTHH, mại trưạng hạp đúng đưạc 0,25 điạm 2K + 2H2O 2KOH + H2 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 2K + 2HCl 2KCl + H2 Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 +FeCl2 + 4H2O 1,75 đ SO2 + H2O H2SO3 NaOH + HCl NaCl + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
  3. Câu 3 ( 4 điấm) 1/ ( 2điấm) 16 500 0,25 đ Klưạng CuSO4 có trong dung dạch 16% là: mCuSO4 = 80(g) 100 Gại mCuSO4.5H2O = x (g) mddCuSO4(8%) = (500 – x) g 0,25 đ 160x 8(500 x) mCuSO4 (TT) = (g) ; mCuSO4 = (g) 0,5 đ 250 100 160x 8(500 x) Có PT: 80 0,5 đ 250 100 Giại ra đưạc x = 71,43 mCuSO4.5H2O = 71,43 g 0,5 đ mddCuSO4(8%) = 500 – 71,43 = 428,57 g 2/ (2 điấm) Tính ạc Na CO .xH O = (106 + 18x ) g đư M 2 3 2 0,5 đ 11,44 Tính đưạc nNa2CO3.xH2O = mol 106 18x 11,44 mNa2CO3 = 106(g) và mddNa2CO3 = 88,56 + 11,44 = 100 g 0,5 đ 106 18x 11,44 106 Lạp PT: 100 4,24 Giại ra tìm đưạc x = 10 1 100(106 18x) đ C©u 4: (4 ®iÓm) a/ (2 điấm) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,75 đ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) n H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 0,75 đ Theo PT 1,2,3  nHCl = 2  nH2 = 2 x 0,15 = 0,3 mol mHCl(PƯ) = 0,3 x 36,5 = 10,95 g < 12,7 g Axít dư 0,5 đ b/ ( 0,5 điấm) Vì Axit dư nên X tan hạt. 0,5 mmuại = mX + mHCl (PƯ) - mH2 = 8 + 10,95 – 0,15x2 = 18,65 g đ c/ (1,5 điấm) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (4) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (5) 0,5đ 2Al + 3H2SO4 Al2SO4 + 3H2 (6) Lạp luạn tìm ra đưạc  nH2 = 0,15 mol 0,5đ nH2SO4 = nH2 = 0,15 mol mH2SO4(PƯ) = 0,15 x 98 = 14,7 g 0,25đ mH2SO4(Thạc dùng) = 14,7 + 1,47 = 16,17 g 0,25đ C©u 5: (4®iấm) a/ (2 điấm) 2X + O2 2XO (1) 0,5 đ
  4. 2Y + O2 2YO (2) V = 20% x19,6 = 3,92(lit)  n = 0,175(mol)  m = O2 (1+2) O2 (1+2) O2 (1+2) 5,6(g) 1,5 đ Khại lưạng hạn hạp B: mhhB = 10 + 5,6 = 15,6 (g) b/ ( 2 điấm) Vì tạ lạ sạ phân tạ bạng tạ lạ sạ mol  n = 2,5 n O2 (2) O2 (1) Gại n = a mol  n = 2,5 a mol 0,75 đ O2 (1) O2 (2) Ta có : a + 2,5a = 0,175  a = 0,05 Theo (1) : nX = 2nO2 (1) = 2 x 0,05 = 0,1 mol 0,5 đ Theo (2) : nY = 2nO2 (2) = 2 x 2,5 x 0,05 = 0,25 mol Vì NTKX = PTKYO X = Y + 16 Có mA = 0,1(Y + 16) + 0,25Y = 10 Y = 24 ( Mg) 0,75 đ X = 40 (Ca)