Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nông Cống (Có đáp án)

docx 4 trang xuanthu 24/08/2022 6780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nông Cống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_phong_g.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nông Cống (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN NÔNG CỐNG Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau a) NO2 + O2 + H2O → HNO3 b) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4 c) FexOy + Al → Fe3O4 + Al2O3 d) (HO)CnHm(COOH)2 + O2 → CO2 + H2O Câu 2. (2 điểm) a) Hãy liệt kê 4 chất là bazo không tan trong nước b) Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau: Natri hidrosunfat; Axit nitric; Bạc oxit; Bari Hiđroxit Câu 3. (2 điểm) Hãy phân biệt mỗi chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: Na; Na2O; P2O5; ZnO Câu 4. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 H2 Cu Câu 5. (2 điểm) Hỗn hợp X gồm BaO, Ba và BaCO3; hỗn hợp Y gồm MgO, Na2O, Fe3O4 và CuO. Hòa tan X vào nước dư được chất rắn A dung dịch B và khí Z. Dẫn khí Z dư đi qua hỗn hợp Y đun nóng thu được hỗn hợp D. Viết PTPU xác định các chất có trong A, B, Z, D. Câu 6. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g một hợp chất X trong khí oxi chỉ thu được 4,48 lit CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 7,2 gam nước. a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào b) Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi Câu 7. (2 điểm) 1. Trong nước mía ép có khoảng 20% về khối lượng một loại đường có thành phần các nguyên tố là 42,1% C, 6,43% H, 51,46% O, có phân tử khối là 342. Xác định công thức phân tử của đường 2. Cần bón cho đất bao nhiêu kilôgam canxi nitrat Ca(NO 3)2 để thu được một lượng Nitơ như bón 26,3 kg amoni sunfat (NH4)2SO4. Câu 8. (2 điểm) 1. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm? Để thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng những cách nào? 2. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5: 1 a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí b) Thể tích của 10,5 gam khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 9. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại K, Na và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hết với nước dư sau phản ứng thu được 1,792 lít khí hidro + Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí oxi. Tính tỉ lệ m1: m2 biết các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt 3 sunfat Fe2(SO4)3
  2. a. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất c. Tính khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN NÔNG CỐNG Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút Câu 1. (2 điểm) a) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 b) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 t0 c) 3FexOy + (2y-8x/3)Al  xFe3O4 + (y-4x/3)Al2O3 t0 d) (HO)CnHm(COOH)2 + (n + 1 + ¼(m+3) – 5/2)O2  (n+1)CO2 + 1/2(m+3)H2O Câu 2. (2 điểm) a) bazo không tan trong nước: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2 b) Natri hidrosunfat Axit nitric Bạc oxit Bari Hiđroxit NaHSO4 H2SO4 Ag2O Ba(OH)2 Câu 3. (2 điểm) Hòa tan các mẫu thử vào nước: Tan có bọt khí là Na: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Tan: Na2O và P2O5 (*) Không tan là ZnO Thử quỳ tím với 2 dung dịch thu được của (*): đỏ là dd của P 2O5, xanh là dd của Na2O Câu 4. (2 điểm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 H2 Cu Câu 5. (2 điểm) Rắn A là BaCO3: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2; BaO + H2O → Ba(OH)2 Dung dịch B là Ba(OH)2; khí Z là H2 t0 t0 H2 + Fe3O4  Fe + H2O; H2 + CuO  Cu + H2O Rắn D: MgO, Na2O, Fe, Cu Câu 6. (2 điểm) X có nguyên tố C và H có thể có nguyên tố O n = 0,2 mol; n = 0,4 mol CO2 H2O Bảo toàn khối lượng mO (X) = 6,4 – 0,2×12 – 0,4×2 = 3,2 (g) nO = 0,2 mol nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1 Mặt khác: Phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi MX = 32 CH4O Câu 7. (2 điểm) 1. Gọi CT đường CxHyOz ta có: x = (342×42,1)/(12×100) = 12 y = (342×6,43)(1×100) = 22; z = (342-12×12-22)/16 = 11 C12H22O11 2. Ta có số mol N trong (NH4)2SO4 là: 0,4×1000 mol n = 0,2×1000 mol m = 32,8 kg Ca NO3 2 Ca NO3 2 Câu 8. (2 điểm) to to 1/. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2; KClO3 KCl + O2 Thu Oxi bằng 2 cách đẩy không khí và đẩy nước 44.5 + 32.1 2/. a) d = 42/29 = 1.45; M = 5 + 1 = 42 A/kk
  4. b) nA = 10,5/42 = 0,25 mol V = 5,6(l) Câu 9. (2 điểm) Các PT: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 4K + O2 → 2K2O 4Na + O2 → 2Na2O 2Ba + O2 → 2BaO Từ các PT ta thấy tỉ lệ m  m n  n 2  3 1 2 H2 O 2 Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 1. Công thức Fe2(SO4)3 cho biết: + sắt (III) sunfat gồm 3 nguyên tố: Fe. S và O. + gồm có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S, 12 nguyên tử O. + Phân tử khối M = 56×2 + (32 + 16×4) ×3 = 400 đvC. Fe2 SO4 3 2. Thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất 16 12 %m 100% 48% O 400 3. Khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất 56 2 28 %m 100% 28% mFe = 8 2,24(g) Fe 400 100